Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt

Bộ sưu tập bài giảng dành cho tiết học "Hình chóp đều và hình chóp cụt" bao gồm những bài giảng được thiết kế một cách đẹp mắt, sinh động, nội dung hấp dẫn bám sát nội dung của bài học, giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng, các quý thầy cô có những tiết đứng lớp thật thú vị. Các bạn hãy tham khảo nhé! | Ta đã biết thế nào là hình lăng trụ nay chúng ta sẽ làm quen với một dạng hình mới của hình học không gian. Đó là hình gì ta sẽ biết được qua bài 7 của Phần B. TOÁN 8 – HÌNH HỌC Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Để hiểu rõ về hình chóp ta hãy vào mục 1 của bài Bài 7 Các em hãy xem mô hình của kim tự tháp Kê_ốp ở Ai Cập sau: h=138m Như đã giới thiệu, chúng ta sẽ làm quen với một dạng hình mới. Nó như thế nào? Đây chính là một dạng của hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều h Bài 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 1. Hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Đây là hình chóp Hãy xem hình: chỉ ra đâu là đỉnh và cho biết các mặt bên và mặt đáy của hình 116 là những hình gì? Các em hãy quan sát hình 116 trang 116 sau và chú ý: Như vậy hình 116 có 1 đỉnh là S, mặt bên là các tam giác: SCD, SBC, SAD, SAB. Đáy là tứ giác ABCD. ? Một cách tổng quát: hãy cho biết thế nào là hình chóp ? Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình chóp có đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một chung này gọi là đỉnh của hình chóp ? Hình chóp Nếu hình chóp có đáy là một tam giác thì ta gọi là hình chóp tam giác Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Hình chóp có đỉnh là S,có mặt đáy là tứ giác nên ta gọi là hình chóp tứ giác Đường thẳng đi qua đỉnh của hình chóp và vuông góc với mặt phẳng đáy là đường cao của hình chóp. Bài 7 Tương tự nếu hình chóp có đáy là một tam giác thì ta gọi là hình gì? ? Vậy đường cao của hình bên là đoạn SH. Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình chóp Hãy xem hình và cho biết đâu là đường cao của hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Hình chóp đều Hình chóp Hình chóp có dạng đặt biệt như thế nào? Ta sẽ biết được ở phần tiếp sau đây Hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông ABCD, các mặt bên SAB, SCD, SBC, SDA là những tam giác cân bằng nhau nên ta gọi hình chóp là hình chóp tứ giác đều. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Mặt bên Mặt đáy Đỉnh Cạnh bên Trung đoạn Đường cao Các mặt . | Ta đã biết thế nào là hình lăng trụ nay chúng ta sẽ làm quen với một dạng hình mới của hình học không gian. Đó là hình gì ta sẽ biết được qua bài 7 của Phần B. TOÁN 8 – HÌNH HỌC Bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Để hiểu rõ về hình chóp ta hãy vào mục 1 của bài Bài 7 Các em hãy xem mô hình của kim tự tháp Kê_ốp ở Ai Cập sau: h=138m Như đã giới thiệu, chúng ta sẽ làm quen với một dạng hình mới. Nó như thế nào? Đây chính là một dạng của hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều h Bài 7 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều 1. Hình chóp Hình chóp đều và hình chóp cụt đều Bài 7 Đây là hình chóp Hãy xem hình: chỉ ra đâu là đỉnh và cho biết các mặt bên và mặt đáy của hình 116 là những hình gì? Các em hãy quan sát hình 116 trang 116 sau và chú ý: Như vậy hình 116 có 1 đỉnh là S, mặt bên là các tam giác: SCD, SBC, SAD, SAB. Đáy là tứ giác ABCD. ? Một cách tổng quát: hãy cho biết thế nào là hình chóp ? Mặt bên Mặt đáy Chiều cao Hình chóp có đáy là một đa giác và các mặt bên là

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    107    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.