Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung tình cảm, mang đậm nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. Bài học này sẽ giúp các em hiểu được vẻ đẹp của làn điệu dân ca Huế, từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc, độc đáo của cố đô. | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7 I. KIỂM TRA BÀI CŨ - Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính? -Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn. -Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.) LÝ GIAO DUYÊN- DÂN CA HUẾ Tiết 113- Văn học : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Giới thiệu về dân ca Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế. a. Sự hình thành của ca Huế. b. Cách thức biểu diễn ca Huế. c. Cách thưởng thức ca Huế. III. TỔNG KẾT. IV. LUYỆN TẬP. I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. -Văn bản nhật dụng. -Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu về dân ca Huế Các làn điệu dân ca Huế: Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện Những điệu lý: lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam Các khúc điệu Nam: nam ai, nam bình, quả phụ Các loại nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh. ĐÀN NHỊ ĐÀN BẦU ĐÀN TRANH. ĐÀN NGUYỆT. ĐÀN TỲ BÀ. ĐÀN TAM. SÁO. CÁC NHẠC KHÚC: Lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ, tứ đại cảnh - Hò đưa linh: buồn bê - Hò giê gạo, ru em, giê vôi, giê điệp, băi chòi, bãi tiệm, năng vung: nâo nức, nồng hậu tình người. - Hò ơ, hò ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dđn ca Nghệ Tĩnh. - Câc khúc điệu Nam: buồn man mác, thương cảm bi ai. 1. Giới thiệu về dân ca Huế: - Dùng biện pháp liệt kê kết hợp với giải thích, bình luận. - Dân ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc về nội dung, tài hoa về nghệ thuật. HÒ GIÃ GẠO- DÂN CA HUẾ. 2. Những đặc sắc của ca Huế: a. Sự hình thành của ca Huế. Kết hợp ca nhạc dân gian và nhạc cung đình. b. Cách thức biểu diễn ca Huế. - Mang tính dân tộc cao trong biểu diễn. - Thanh lịch, tinh tế. c. Cách thưởng thức ca Huế. Ca Huế đạt đến vẻ đẹp hoàn thiện trong . | BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 7 I. KIỂM TRA BÀI CŨ - Qua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính? -Va ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn. -Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.) LÝ GIAO DUYÊN- DÂN CA HUẾ Tiết 113- Văn học : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG. I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN. 1. Giới thiệu về dân ca Huế. 2. Những đặc sắc của ca Huế. a. Sự hình thành của ca Huế. b. Cách thức biểu diễn ca Huế. c. Cách thưởng thức ca Huế. III. TỔNG KẾT. IV. LUYỆN TẬP. I. ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH. -Văn bản nhật dụng. -Thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả và biểu cảm. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Giới thiệu về dân ca Huế Các làn điệu dân ca Huế: Những điệu hò: bài thai, hò đưa linh, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện Những điệu lý: lý con sáo,