Tuyển tập những bài giảng Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu đặc sắc nhất Vật lý lớp 8 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Thông qua bộ sưu tập này học sinh có thể dể dàng tiếp thu bài một cách nhanh chóng, dể hiểu vì những bài giảng này được thiết kế một cách sinh động, đầy đủ nội dung, hấp dẫn hình thức. Qúy thầy cô giáo có nhiều lựa chọn để soạn bài giảng của mình một cách hiệu quả toàn diện nhất. Chúc các bạn thành công! | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ Đơn vị : Phòng Giáo dục huyện Đông Hoà KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông của các câu sau: A) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C) Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra. D) Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. 2) Một thìa bằng nhôm và một thìa bằng Inox cùng nhúng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối cùng của chúng như thế nào? Tại sao? KIỂM TRA BÀI CŨ : Đáp án Câu 1: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông của các câu sau: A) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C) Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra. D) Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ Đơn vị : Phòng Giáo dục huyện Đông Hoà KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông của các câu sau: A) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C) Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra. D) Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. 2) Một thìa bằng nhôm và một thìa bằng Inox cùng nhúng vào một cốc nước nóng. Nhiệt độ cuối cùng của chúng như thế nào? Tại sao? KIỂM TRA BÀI CŨ : Đáp án Câu 1: Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông của các câu sau: A) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B) Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. C) Nhiệt lượng do vật này thu vào bằng nhiệt lượng do vật kia toả ra. D) Sự truyền nhiệt giữa hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau. Đ S Đ Đ Câu 2: Nhiệt độ của thìa nhôm, thìa Inox, của cốc nước đều bằng nhau. Vì khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của các vật trao đổi nhiệt với nhau luôn bằng nhau. Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Tiết 30 I/ NHIÊN LIỆU: Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Tiết 30 I/ NHIÊN LIỆU: Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Tiết 30 Hãy tìm ví dụ về các nhiên liệu thường gặp trong thực tế đời sống và trong kĩ thuật I/ NHIÊN LIỆU: Than, củi, dầu . . . là các nhiên liệu I/ NHIÊN LIỆU: Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU Tiết 30 - Khi 1 kg củi khô đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra nhiệt lượng J. - Khi 1 kg than đá đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra nhiệt lượng J. - Thế nào là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ? Than, củi, dầu . . . là các nhiên liệu Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu II/ NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU: - Đại .