Bài giảng Vật lý 8 bài 28: Động cơ nhiệt

Tuyển tập những bài giảng Động cơ nhiệt đặc sắc nhất môn Vật lý lớp 8 là tư liệu bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy của các bạn. Để giúp cho các bạn học sinh có những tiết học hấp dẫn, dể hiểu, tiếp thu bài một cách nhanh chóng, chúng thôi đã tuyển tập những bài giảng hay nhất về Động cơ nhiệt, thông qua đây các bạn học sinh nắm chắc được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng như thế nào? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Cơ năng nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. - Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 2: Có một thí nghiệm sau: Có một chiếc bình chứa không khí và một ít nước. Đặt chiếc bình lên ngọn lửa đèn cồn. Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và nêu cơ sở dự đoán. Câu 2: Có một thí nghiệm sau: Có một chiếc bình chứa không khí và một ít nước. Đặt chiếc bình lên ngọn lửa đèn cồn. Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và nêu cơ sở dự đoán. - Khi đun nóng chiếc bình, nút bị bật ra - Khi đun nóng bình, không khí và nước dãn nở tạo ra áp lực đẩy nút bật ra. Qua thí nghiệm trên các em đã biết được ứng dụng sự dãn nở của không khí khi ở nhiệt độ cao. Dựa vào hiện tượng đó người ta chế tạo các động cơ . | BÀI GIẢNG VẬT LÝ 8 Bài 28 ĐỘNG CƠ NHIỆT Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng như thế nào? Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Cơ năng nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. - Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ chuyển từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Câu 2: Có một thí nghiệm sau: Có một chiếc bình chứa không khí và một ít nước. Đặt chiếc bình lên ngọn lửa đèn cồn. Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và nêu cơ sở dự đoán. Câu 2: Có một thí nghiệm sau: Có một chiếc bình chứa không khí và một ít nước. Đặt chiếc bình lên ngọn lửa đèn cồn. Em hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và nêu cơ sở dự đoán. - Khi đun nóng chiếc bình, nút bị bật ra - Khi đun nóng bình, không khí và nước dãn nở tạo ra áp lực đẩy nút bật ra. Qua thí nghiệm trên các em đã biết được ứng dụng sự dãn nở của không khí khi ở nhiệt độ cao. Dựa vào hiện tượng đó người ta chế tạo các động cơ nhiệt. Vậy động cơ nhiệt có cấu tạo như thế nào? Và hoạt động ra sao? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay. Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ? Một số mô hình động cơ nhiệt Động cơ chạy bằng nhiên liệu đặc biệt của tên lửa. Động cơ đầu tiên là máy hơi nước. Động cơ chạy bằng xăng, dầu ma dút của xe máy. Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ? Một số mô hình động cơ nhiệt Nêu khái niệm về động cơ nhiệt. Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng. Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ ĐỘNG CƠ NHIỆT LÀ GÌ? Động cơ nhiệt là những động cơ trong đó một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng. Có mấy loại động cơ nhiệt? * Có 2 loại động cơ - Động cơ nổ bốn kì gồm có: + Động cơ xăng + Động cơ điêzen - Động cơ nổ hai kì gồm có: + Động cơ Tuabin + Động cơ Phản lực + Máy hơi nước - Động cơ nổ bốn kì. - Động cơ nổ hai kì. Hãy kể tên các loại động cơ đó? Tiếp theo chúng ta tìm hiểu về động cơ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    64    2    14-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.