Có rất nhiều kiểu câu, loại câu và cách chuyển đổi chúng. Trong đó có câu chủ động, bị động. Vậy thế nào là câu chủ động, bị động. Mục đích chuyển đổi câu chủ động sang bị động là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu cách "Chuyển đổi câu chủ động thành bị động". | Môn Ngữ văn lớp 7 ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC A. Mục tiêu: : thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . năng: - Nhận biết được câu chủ động và câu bị động. độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động. cao, mở rộng: - Đặt câu chủ động và câu bị động. - Một số lưu ý khi nhận diện câu chủ động và câu bị động. dung bài học: chủ động và câu bị động. đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. tập cố: dò: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Xét ví dụ: a. Mọi người yêu mến em. được mọi người yêu mến. Chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác(CN chỉ chủ thể của hoạt động) Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào (CN chỉ đối tượng của hoạt động) CN VN CN VN Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào ? Hãy xác định chủ ngữ có trong ví dụ? Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiết 1) chủ động và câu bị động: ví dụ: người yêu mến em. Mọi người em CN (người/ vật) Thực hiện hoạt động Người/vật khác Chủ thể (hoạt động) Câu a là câu chủ động Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) chủ động và câu bị động: 1. Xét ví dụ: b. Em được mọi người yêu mến. Em mọi người CN (người/ vật) được (bị) hoạt động người/vật khác Đối tượng (hoạt động) Câu b là câu bị động hướng vào Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) chủ động và câu bị động: ví dụ: nhớ: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động? XEM HÌNH ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG Ông lão thả con cá xuống biển. Con cá được ông . | Môn Ngữ văn lớp 7 ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC A. Mục tiêu: : thức: - Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động. - Nắm được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . năng: - Nhận biết được câu chủ động và câu bị động. độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động. cao, mở rộng: - Đặt câu chủ động và câu bị động. - Một số lưu ý khi nhận diện câu chủ động và câu bị động. dung bài học: chủ động và câu bị động. đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. tập cố: dò: Tiết 94: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiết 1) I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Xét ví dụ: a. Mọi người yêu mến em. được mọi người yêu mến. Chủ ngữ chỉ người thực hiện hoạt động hướng vào người khác(CN chỉ chủ thể của hoạt động) Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khác hướng vào (CN chỉ đối tượng của hoạt động) CN VN CN VN Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào ? Hãy xác định chủ ngữ .