Bài giảng Ngữ văn 8 bài 18: Bài thơ Nhớ rừng

Thế Lữ là 1 trong những tác giả nổi tiếng trong nền Văn học Việt Nam và tác phẩm nổi tiếng của ông đó là Nhớ rừng. Trong tác phầm Nhớ rừng thể hiện khát vọng tự do, đó là đề tài lớn của các nhà thơ, nhà văn trong giai đoạn 1930-1945. Thế Lữ đã mượn lời con Hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong vườn bách thú để nói lên niềm khao khát tự do, nuối tiếc một quá khứ huy hoàng của mình. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. | NHỚ RỪNG BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 Tuần:20 ND: 2/1/2010 Tiết: 73,74 NHỚ RỪNG Thế Lữ I. Đọc-Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả- tác phẩm: +Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989) +Thểthơ tám chữ theo kiểu hát nói truyền thống một thể thơ tự do rất mới. - PTBĐ: biểu cảm - Giải nghĩa từ: chú ý chú thích 15,18. NHỚ RỪNG Thế Lữ (1907-1989) Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng đầu. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt đương thời. Đây cũng là tâm sự chung của mọi nguời dân Việt Nam trong cảnh mất nước bấy giờ. - Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Về mặt nào đó có thể coi đây là một áng thơ yêu nước, tiếp nối mạch thơ trữ tình yêu nước trong văn thơ hợp pháp đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên cảm hứng chủ yếu của bài thơ vẫn là cảm hứng lãng mạn. II, Đọc-hiểu văn bản Bố cục Hình ảnh con hổ là trung tâm của bài thơ. Vậy nên chia 5 khổ bài thơ theo bố cục như thế nào cho hợp lý? Phần 1: đoạn 1, 4 Phần 2: đoạn 2,3 Phần 3: đoạn 5 1. Hình ảnh con hổ ở vườn bách thú Đoạn 1 chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. Tìm những động từ, tính từ nói lên tâm trạng ấy? II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh con hổ ở vườn bách thú:(Đoạn 1,4) a. Nỗi căm hờn trong cũi sắt: -“ Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua”. - Khinh lũ người ngạo mạn - bọn gấu dở hơi, cặp báo vô tư lự. => Tâm trạng căm hờn uất hận và nỗi ngao ngán của con hổ trong | NHỚ RỪNG BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 8 Tuần:20 ND: 2/1/2010 Tiết: 73,74 NHỚ RỪNG Thế Lữ I. Đọc-Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả- tác phẩm: +Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ(1907-1989) +Thểthơ tám chữ theo kiểu hát nói truyền thống một thể thơ tự do rất mới. - PTBĐ: biểu cảm - Giải nghĩa từ: chú ý chú thích 15,18. NHỚ RỪNG Thế Lữ (1907-1989) Phong trào Thơ mới là phong trào thơ được khởi xướng từ những trí thức Tây học đầu thế kỉ XX nhằm thay đổi hình thức thơ ca truyền thống. Thế Lữ không chỉ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là nhà thơ tiêu biểu nhất cho phong trào thơ mới chặng đầu. 1. Tác giả 2. Tác phẩm - Nhớ rừng là “lời con hổ trong vườn bách thú”. Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để tiện nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm sự u uất của một lớp người lúc bấy giờ. Đó là tâm sự của “thế hệ 1930”, những thanh niên trí thức “Tây học” vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hòa sâu sắc với thực tại xã hội tù túng, ngột ngạt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.