Bài giảng Ngữ văn 8 tuần 18: Ông đồ

Ông đồ là 1 hình ảnh quen thuộc trong nền Văn học Việt Nam, tương tự đó là hình ảnh người thầy cũng luôn được trọng vọng vì văn hay chữ tốt. Nét chữ câu đối đỏ của họ làm cho phố phường thêm đông vui nhộn nhịp và làm cho ngày Tết cổ truyền thêm ấm cúng, hạnh phúc. Từ khi chữ quốc ngữ xuất hiện, chế độ khoa cử bị bãi bỏ, chữ nho bị rẻ rúng, thế hệ nhà nho, những ông đồ sẽ ra sao? Để trả lời câu hỏi này mời các em cùng tìm hiểu bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên. | NGỮ VĂN 8 Bài giảng Ông đồ MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Cây nêu, Tràng pháo bánh chưng xanh. Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Bài 17 - Tiết 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên - I, Đọc – chú tích 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: Vũ Đình Liên (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913- mất ngày 18 tháng 1 năm 1996) là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt nam Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội [1]. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996) Tác phẩm Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá. Đôi mắt (1957) Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Quý Đôn-1957) Nguyễn Đình Chiểu (1957) Thơ Baudelaire (dịch-1995) Mặc dù được biết đến trong phong trào Thơ mới nhưng Vũ Đình Liên chưa xuất bản một tập thơ nào. Đầu năm 1941, trong một bức thư gửi Hoài Thanh, lúc Hoài Thanh làm cuốn Thi nhân Việt Nam, Vũ Đình Liên viết "Tôi bao giờ cũng có cái cảm tưởng là không đạt được ý thơ của mình. Cũng vì không tin thơ tôi có chút giá trị gì nên đã lâu tôi không làm thơ nữa". Hoài Thanh nhận xét Vũ Đình Liên hạ mình quá đáng, nhưng ông cũng hiểu nỗi đau của Vũ Đình Liên [3]. Những bài thơ hiếm hoi được biết đến của ông đều mang nặng nỗi niềm hoài cổ, về luỹ tre xưa, về thành quách cũ và "những người muôn năm cũ". Hoài niệm của ông cũng là nỗi niềm của nhiều người và bức tranh bằng thơ về Ông Đồ vẫn sẽ còn tồn tại với thời gian: - Hình tượng này được xây dựng trên một nguyên mẫu có thực ngoài đời. Đó là vào khoảng những năm 1935 - 1936 . | NGỮ VĂN 8 Bài giảng Ông đồ MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Cây nêu, Tràng pháo bánh chưng xanh. Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Bài 17 - Tiết 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên - I, Đọc – chú tích 1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: Vũ Đình Liên (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913- mất ngày 18 tháng 1 năm 1996) là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt nam Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội [1]. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996) Tác phẩm Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.