Thông qua bộ sưu tập giáo viên có thể tham khảo những bài giảng của chúng tôi để thiết kế bài giảng hay hơn. Ở Tiểu học các em đã được học câu cầu khiến, bài học "Câu cầu khiến" hôm nay ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về đặc điểm hình thức, chức năng, kỹ năng nhận biết và cách sử dụng câu cầu khiến như thế nào cho phù hợp. Hy vọng với bộ bài giảng này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho thầy cô cùng các em học sinh. | Bài giảng Ngữ văn 8 CÂU CẦU KHIẾN ? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? ? Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? KIỂM TRA BÀI CŨ Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời. Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1. Đặc điểm hình thức: a. Ví dụ 1: b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,. ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? ? Qua tìm hiểu các câu trên, em thấy câu cầu khiến có đặc điểm gì? Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a. Ông lão chào con cá và nói: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1. Đặc điểm hình thức: a. Ví dụ 1: b. Ví dụ 2: Đọc to những câu sau và trả lời câu hỏi. a. - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào? Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác cách đọc câu “Mở cửa.” trong (a) không? Hai câu “Mở cửa” được đọc với giọng khác nhau. Đó là do ngữ điệu khác nhau. - Đặc điểm 2: Câu cầu khiến là câu có ngữ điệu cầu khiến. - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,. Câu a dùng để trả lời câu hỏi (câu trần thuật). Câu b dùng để đề nghị, ra lệnh (câu cầu khiến) nên giọng được nhấn mạnh hơn. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: | Bài giảng Ngữ văn 8 CÂU CẦU KHIẾN ? Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? ? Câu nghi vấn sau dùng để làm gì? Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? KIỂM TRA BÀI CŨ Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời. Câu nghi vấn trên dùng để cầu khiến. Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I/. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG: 1. Đặc điểm hình thức: a. Ví dụ 1: b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - Đi thôi con. - Đặc điểm 1: Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,. ? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? ? Qua tìm hiểu các câu trên, em thấy câu cầu khiến có đặc điểm gì? Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. a. Ông lão chào con cá và nói: Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không