LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ HÁT CHÈO VIỆT NAM

"Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chèo làng Ðặng đi qua ngõ Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay" Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần. | LỊCH SỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHỀ HÁT CHÈO VIỆT NAM Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy Hội chèo làng Đặng đi qua ngõ Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay Từ bao đời nay hát chèo đã trở thành một loại hình sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của người dân Việt Nam nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ tình đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố hát múa nhạc kịch mang tính nguyên hợp vô cùng độc đáo. Lịch sử nghề Hát chèo Kinh đô Hoa Lư - Ninh Bình được coi là đất tổ của sân khấu chèo và người sáng lập là bà Phạm Thị Trân một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10. Sau này loại hình nghệ thuật biểu diễn này đã được phát triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở ra. Đồng bằng châu thổ sông Hồng luôn là cái nôi của nền văn minh lúa nước của người Việt. Mỗi khi vụ mùa được thu hoạch họ lại tổ chức các lễ hội để vui chơi và cảm tạ thần thánh đã phù hộ cho vụ mùa no ấm. Từ thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên họ đã biết biểu diễn các vở chèo đầu tiên trên sân đình. Nhạc cụ chủ yếu của chèo là trống chèo. Chiếc trống là một phần của văn hoá cổ Việt Nam người nông dân thường đánh trống để cầu mưa và biểu diễn chèo. Chèo bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian nhất là trò nhại từ thế kỷ 10. Qua thời gian người Việt đã phát triển các tích truyện ngắn của chèo dựa trên các trò nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn. Sự phát triển của chèo có một mốc quan trọng là thời điểm một binh sỹ quân đội Mông Cổ đã bị bắt ở Việt nam vào thế kỷ 14. Binh sỹ này vốn là một diễn viên nên đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam. Trước kia chèo chỉ có phần nói và ngâm các bài dân ca nhưng do ảnh hưởng của nghệ thuật do người lính bị bắt mang tới chèo có thêm phần hát. Một cảnh trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.