GIÁO ÁN TOÁN 6 – SỐ HỌC TIẾT : BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN. . I. MỤC TIÊU. Qua bài này học sinh cần: - Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". - Hiểu được ba tính chất có liên quan đến khái niệm "chia hết cho". - Biết cách tìm bội và ước của một số nguyên. II. CHUẨN BỊ. III. TIẾN TRÌNH DẠY. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Cho hai số tự nhiên a và b (b khác 0). Khi nào ta nói a chia hết cho b. - Tìm các số tự nhiên x, biết a. x B(6) b. x Ư(6). ĐS. a. 0; 6; 12; 18 b. 1; 2; 3; 6. TIẾT 65: HĐ 1, 2 4, 5. TIẾT 66: HĐ 3,4,5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên. - HS làm ?1 theo nhóm và nêu nhận xét. - GV nhắc lại khái niệm chia hết cho trong tập hợp số tự nhiên, tương tự HS phát biểu khái niệm này trong tập hợp số nguyên. - HS làm ?3 SGK. ?1. 6 = = = (-6).(-1) = (-3).(-2) -6 = (-6).1 = (-3).2 = 6.(-1) = 3.(-2). ?2. Khi có số q sao cho a = . Như vậy : Cho a, b Z, b 0. Nếu có q Z sao cho a = bq thì ta nói a chia - Muốn tìm B(a), Ư(a) với a Z, ta làm như thế hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và nào cho nhanh (ta tìm B( a ), Ư( b ) rồi bổ sung thêm các số đối của B( a ), Ư( b ). - GV nêu các chú ý trong SGK và HS làm VD 2. b là ước của a. ?3. Hai bội của 6 có thể là: 6; 12. Hai ước của 6 có thể là: -2; 3. Chú ý: Hoạt động 3: Tính chất. - GV giới thiệu các tính chất của phép chia hết 1. a b và b c a c. (SGK) .trong số nguyên. - HS diễn đạt các tính chất này bằng lời. - HS làm các ví dụ tương tự như SGK và ?4. 2. a b b (m Z). 3. a c và b c (a + b) c và (a - b) c. ?4. a. -5; 10; 15. 10. b. 1; 2; 5; Hoạt động 4: Luyện tập củng cố. - HS làm các bài tập 101,102 104 và 106 tại lớp. Bài 101. 3 và -3 đều có bội dạng 3q (q Z) Bài 102. Các ước của -3 là: -1; 1; -3; 3. Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6. Các ước của 11 là: 1; 11. GV giới thiệu thêm bài 106. a b a , q Z a (a. p).q a.( ) b a b a. p, p Z 1(a 0) Các ước của -1 là: 1. Bài 104. a. 15x = -75 suy ra x = -5. b. 3. x = 18 suy ra x = 6 hoặc x = -6. Bài 106. Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0 đều có tính chất: a (-a) và (-a) a và chỉ những cặp số đó. Suy ra p = q = 1 hoặc p = q = -1. Nhưng do a b nên p = q = -1. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. - Hướng dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng. - Soạn và trả lời các câu hỏi ôn tập chương và làm các bài tập 107 - 121 SGK. - Tiết sau: Ôn tập chương II. IV. RÚT KINH NGHIỆM. .