Tài liệu Câu hỏi kinh tế tài nguyên nước giúp các bạn sinh viên tổng quan kiến thức về kinh tế tài nguyên, phân bổ tối ưu hóa tự động cho bài toán phân bổ nước. Đây là bài toán tối ưu hóa động trong trường hợp liên tục cách giải là ta giải hàm haminton với các điều kiện ràng buộc và liên tục. | 1KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƯỚC Câu 1 Phân bổ tối ưu hóa động cho bài toán phân bổ nước Xác định mục tiêu bài toán Max U = Với ràng buộc : = = QF(t) – E(t) Và S(0) = S(t) lượng nước ban đầu trong hồ phải bằng lượng nước còn lại t = 12 tháng trong đó U(E)= là hàm tổng lợi ích (tùy theo mỗi đề ta có hàm riêng) biến trang thái S phụ thuộc vào biến điều khiển E tài nguyên nước là tài nguyên tái tạo nên ta phải tối ưu lợi ích dựa vào trạng thái ổn định: S(0) = S(t) trên đây là bài toán tối ưu hóa động trong trường hợp liên tục. cách giải là ta giải hàm haminton với các điều kiện ràng buộc và liên tục. nhưng vì số liệu khảo sát ta có được bao gồm biến trạng thái S và QF theo tháng số liệu không còn liên tục. Vì vậy ta chuyển sang giải bài toán tối ưu theo hướng rời rạc. tức là từ giải phương trình vi phân sang giải phương trình sai phân với mỗi khoàng thời gian tháng. Hàm mục tiêu : Max U Với các ràng buộc = = S(t+1) – S(t) = QF(t) – E(t) Ví dụ = S2 – S1= QF1 – E1 Trong đó E là biến điều khiển bao gồm xả và xả thừa Và S(0) = S(t) . Sau đó ta phân tích sơ đồ nước: Nước từ sông chảy vào hồ Đông(Xả1) phân bổ cho các ngành công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp là các dòng L4, L5, L6. Sau khi sử dụng thì lượng nước xả thừa sẽ tạo thành dòng hồi quy l2, l3, L20. Đồng thời nước từ sông Tây(Xả2) chảy vào hồ Tây phân bổ 1 phần cho công nghiệp, 1 phần xả. Lượng nước xả ra cho công nghiệp và lượng nước xả ra tạo nước cho du lịch, Sau khi sử dụng cho du lịch lượng còn thừa L10sẽ kết hợp với 3 dòng hồi quy từ sông Đông L2, L3, L20 tạo ra dòng L15 chảy vào hồ giữa(S1) Hồ giữa xả cho công nghiệp với xả tràn kết hợp với l16 để tạo thành dòng l19. Từ đây lại xả tiếp cho nông nghiệp và xả tràn L26 lượng còn lại tạo thành dòng L13, Đồng thời khi đó, một lượng nước(QF) từ nhánh sông khác thấp hơn chảy đến kết hợp với L13 rồi chảy vào hồ thấp hơn(S2). Sau đó từ hồ này, sử dụng cho sinh hoạt, công nghiệp và xả tràn. Tổng lượng nước xả thừa cuối cùng là dòng hồi quy L25 và L21 có được từ xả tràn và lượng xả thừa của công nghiệp, Hàm mục tiêu của bài toàn: Tối đa tổng lợi ích là tổng các lợi ích thành phần qua việc sử dụng nước của các ngành đem lại TBmax = TB(NN) + TB(CN)+ TB(TS) + TB(DL) +TB(SH) Các ràng buộc như sau: Xả 1 – TS1 – NN1 – CN1 = XT1 Xả2 – CN2 – DL = XT2 XT1 + XT2 = S1 S1 – CN3 – NN2 = XT3 XT3 + QF = S2 S2 – SH – CN4 = XT Trong đó: TS: thủy sản, NN: nông nghiệp, CN: công nghiệp, DL: du lịch, SH: sinh hoạt. Ràng buộc cân bằng nước trong 12 tháng S1 + QF – Xả1 = S2 S2 +QF – Xả2 = S3 . S12 + QF – Xả12 = = S13. Vì nước là một loại tài nguyên tái tạo và luôn có tính ổn định nên lượng nước ban đầu có trong hồ phải bằng lượng nước cuối cùng S1 = S13. Cuối cùng thì mọi người có thể nói thêm phần thất bại thì trường bao gồm ngoại ứng và hàng hóa công cộng.