Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 11 Đo tần số

Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 11 Đo tần số. Trong chương này cần tìm hiểu các nội dung kiến thức sau đây: Khái niệm chung, đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng, đo tần số bằng phương pháp so sánh, tần số kế vạn năng dành vi xử lí. | Chương 11: Đo tần số Nội dung Khái niệm chung Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Đo tần số bằng phương pháp so sánh Tần số kế vạn năng dùng vi xử lí Khái niệm chung Tần số là số các chu kì lặp lại của sự thay đổi tín hiệu trong một đơn vị thời gian. Tần số góc tức thời ω(t) = dψ/dt Lựa chọn phương pháp đo tần số được xác định theo khoảng đo, theo độ chính xác yêu cầu, theo dạng đường cong và công suất nguồn tín hiệu có tần số cần đo và một số yếu tố khác. Đo tần số của tín hiệu điện : phương pháp biến đổi thẳng : tần số kế cộng hưởng, tần số kế cơ điện, tần số kế tụ điện, tần số kế chỉ thị số. phương pháp so sánh : osciloscope, cầu xoay chiều phụ thuộc tần số, tần số kế đổi tần, tần số kế cộng hưởng . Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Tần số kế cộng hưởng điện từ Đo tần số của lưới điện công nghiệp Cấu tạo: Nam châm điện Các thanh thép được gắn chặt 1 đầu, đầu kia dao động tự do Nguyên lý làm việc biên độ . | Chương 11: Đo tần số Nội dung Khái niệm chung Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Đo tần số bằng phương pháp so sánh Tần số kế vạn năng dùng vi xử lí Khái niệm chung Tần số là số các chu kì lặp lại của sự thay đổi tín hiệu trong một đơn vị thời gian. Tần số góc tức thời ω(t) = dψ/dt Lựa chọn phương pháp đo tần số được xác định theo khoảng đo, theo độ chính xác yêu cầu, theo dạng đường cong và công suất nguồn tín hiệu có tần số cần đo và một số yếu tố khác. Đo tần số của tín hiệu điện : phương pháp biến đổi thẳng : tần số kế cộng hưởng, tần số kế cơ điện, tần số kế tụ điện, tần số kế chỉ thị số. phương pháp so sánh : osciloscope, cầu xoay chiều phụ thuộc tần số, tần số kế đổi tần, tần số kế cộng hưởng . Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Tần số kế cộng hưởng điện từ Đo tần số của lưới điện công nghiệp Cấu tạo: Nam châm điện Các thanh thép được gắn chặt 1 đầu, đầu kia dao động tự do Nguyên lý làm việc biên độ dao động của thanh kim loại lớn nhất ứng với tần số đã khắc độ trên mặt số. Ưu điểm : cấu tạo đơn giản, bền. Nhược điểm : Giới hạn đo hẹp (45Hz ÷ 55Hz) hay (450Hz ÷ 550Hz) không sử dụng được ở nơi có độ rung lớn và thiết bị di chuyển. Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Tần số kế cơ điện Tần số kế điện động và sắt điện động Cấu tạo: cuộn tĩnh A được mắc nối tiếp với cuộn động B2 và nối tiếp với các phần tử R2 , I2 , C2 cuộn động B1 được mắc nối tiếp với C1 Nguyên lý làm việc X1 = 1/ α = Φ(f2x) Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Tần số kế cơ điện Tần số kế dùng logomet điện từ Cấu tạo: Cuộn thứ nhất được nối với điện trở R1 và điện cảm L1. Cuộn thứ 2 được nối với điện trở R2 , L2 , C2. Nguyên lý làm việc Khi tần số cần đo của tín hiệu thay đổi các dòng điện I1 và I2 sẽ thay đổi không giống nhau Tỉ số giữa 2 dòng (I2/I1) thay đổi góc lệch α tỉ lệ với tần số. Đo tần số bằng phương pháp biến đổi thẳng Tần số kế

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.