Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 1 Các khái niệm cơ bản

Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 1 Các khái niệm cơ bản giới thiệu cho người học các khái niệm, định nghĩa, các đặc trưng của kĩ thuật đo, các phương pháp đo và phân loại thiết bị đo. Mời các bạn tham khảo để nắm được nội dung kiến thức. | KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Biên soạn: Trương Thị Bích Thanh (Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện) Giới thiệu Mục đích môn học Giới thiệu Nội dung Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 2: Sai số đo và xử lý kết quả đo Chương 3: Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo Chương 4: Chuyển đổi đo lường và cảm biến Chương 5: Các cơ cấu chỉ thị Chương 6: Mạch đo và xử lý kết quả Chương 7: Đo dòng điện và điện áp Chương 8: Đo công suất và năng lượng Chương 9: Đo góc pha Chương 10: Đo tần số và thời gian Chương 11: Đo các tham số mạch điện Giới thiệu Tài liệu tham khảo Phạm Thượng Hàn – Kĩ thuật đo lường các đại lượng vật lí – NXB Giáo dục 1997. Nguyễn Văn Vượng – Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kĩ thuật – NXB KH & KT – 2001. Vũ Quý Điềm – Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử – NXB KH & KT – 2001 John G. Webster – The Measurement, Instrumentation and Sensors Handbook – CRC – 1999. CHƯƠNG 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nội dung Định nghĩa Đặc trưng | KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG Biên soạn: Trương Thị Bích Thanh (Bộ môn Tự động hóa – Khoa Điện) Giới thiệu Mục đích môn học Giới thiệu Nội dung Chương 1: Các khái niệm cơ bản Chương 2: Sai số đo và xử lý kết quả đo Chương 3: Sơ đồ cấu trúc thiết bị đo Chương 4: Chuyển đổi đo lường và cảm biến Chương 5: Các cơ cấu chỉ thị Chương 6: Mạch đo và xử lý kết quả Chương 7: Đo dòng điện và điện áp Chương 8: Đo công suất và năng lượng Chương 9: Đo góc pha Chương 10: Đo tần số và thời gian Chương 11: Đo các tham số mạch điện Giới thiệu Tài liệu tham khảo Phạm Thượng Hàn – Kĩ thuật đo lường các đại lượng vật lí – NXB Giáo dục 1997. Nguyễn Văn Vượng – Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kĩ thuật – NXB KH & KT – 2001. Vũ Quý Điềm – Cơ sở kĩ thuật đo lường điện tử – NXB KH & KT – 2001 John G. Webster – The Measurement, Instrumentation and Sensors Handbook – CRC – 1999. CHƯƠNG 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nội dung Định nghĩa Đặc trưng của kĩ thuật đo Các phương pháp đo Phân loại thiết bị đo Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh mình. Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin về đối tượng cần biết Hoạt động đó gọi là đo lường. Định nghĩa Định nghĩa Định nghĩa : Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo để có kết quả bằng số so với đơn vị đo. Quá trình đo là quá trình xác định tỉ số : Ví dụ : I = 10A Ví dụ : đo độ ẩm ? đo ứng suất cơ học ? X : đại lượng cần đo X0 : đơn vị đo Ax : giá trị bằng số ví dụ : để đo độ ẩm, ta cần biến đổi chúng thành sự thay đổi điện trở dựa trên sự phụ thuộc của điện trở vào độ ẩm của ẩm kế điện trở ví dụ : để đo ứng suất cơ học ta phải biến đổi chúng thành sự thay đổi điện trở của bộ cảm biến lực căng. Sau đó, mắc các bộ cảm biến này vào mạch cầu và đo điện áp lệch cầu khi có tác động của ứng suất cần đo. Định nghĩa Đo lường học: ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các phương pháp để đo các đại lượng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    68    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.