Bài giảng Quản lý môi trường ( TS Đinh Thị Hải Vân) - Chương 2

Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" là một hệ thống thống nhất, đan xen với mối quan hệ phức tạp. Trong đó: con người là chủ thể và giữ vị trị quyết định hệ thống. | Bài giảng Quản lý Môi trường Chương 2 Cơ sở khoa học của QLMT Đinh Thị Hải Vân Nội dung bài học Cơ sở triết học Cơ sở khoa học – kỹ thuật Cơ sở kinh tế Cơ sở luật pháp 1. Cơ sở triết học của QLMT Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" là một hệ thống thống nhất, đan xen với mối quan hệ phức tạp. Trong đó: con người là chủ thể và giữ vị trị quyết định hệ thống Công tác QLMT xuất phát từ các mối quan hệ giữa tự nhiên – con người; con người – con người; con người – xã hội Sự phát triển, tương tác và nhu cầu của các thành phần trong hệ thống là cơ sở để con người áp đặt các giải pháp QLMT phù hợp với từng giai đoạn. Sự phụ thuộc của quan hệ giữa con người và tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội Khả năng điều khiển có ý thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên Các giải pháp cơ bản đối với vấn đề môi trường theo các quan điểm triết học: thay đổi nhận thức về lối sống hòa nhập với tự nhiên, PTBV 1. Mối quan hệ TN-CN-XH Tự nhiên-con người: tự nhiên là nhà ở, là công . | Bài giảng Quản lý Môi trường Chương 2 Cơ sở khoa học của QLMT Đinh Thị Hải Vân Nội dung bài học Cơ sở triết học Cơ sở khoa học – kỹ thuật Cơ sở kinh tế Cơ sở luật pháp 1. Cơ sở triết học của QLMT Hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" là một hệ thống thống nhất, đan xen với mối quan hệ phức tạp. Trong đó: con người là chủ thể và giữ vị trị quyết định hệ thống Công tác QLMT xuất phát từ các mối quan hệ giữa tự nhiên – con người; con người – con người; con người – xã hội Sự phát triển, tương tác và nhu cầu của các thành phần trong hệ thống là cơ sở để con người áp đặt các giải pháp QLMT phù hợp với từng giai đoạn. Sự phụ thuộc của quan hệ giữa con người và tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội Khả năng điều khiển có ý thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên Các giải pháp cơ bản đối với vấn đề môi trường theo các quan điểm triết học: thay đổi nhận thức về lối sống hòa nhập với tự nhiên, PTBV 1. Mối quan hệ TN-CN-XH Tự nhiên-con người: tự nhiên là nhà ở, là công xưởng, là bãi chứa chất thải khổng lồ của XH. Tự nhiên là điều kiện đầu tiên và tất yếu trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Nếu trong quá khứ con người sống phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thông qua lao động, con người dần biết biến đổi tự nhiên, điều khiển quá trình tự nhiên Con người đã tiến đến chỗ biến đổi cải tạo TN chủ động, có phương pháp, tuân theo qui luật vốn có của nó. Từ chỗ bị các lực lượng tự nhiên chi phối, con người dần dần thống trị lại tự nhiên Con người và xã hội không thể tách rời tự nhiên mà chỉ có thể tồn tại và phát triển dựa vào tự nhiên và làm biến đổi tự nhiên. Không có tự nhiên và xã hội thì con người không sản xuất được, điều này là điều kiện quyết định để con nguời biến đổi tự nhiên và xã hội Triết học Mác – Lênin đã khẳng định: con người hòa hợp với tự nhiên thì sẽ là động lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nếu con người hủy hoại làm tổn hại đến khả năng tự điều chỉnh của các hệ thống tự nhiên thì cũng là làm hại đến chính cuộc sống .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
155    60    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.