Bài giảng Tâm lý học giao tiếp nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp cận một số kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tâm lý học giao tiếp như: khái niệm chung về giao tiếp, quá trình giao tiếp, các nguyên tắc, phương tiện, phong cách, kỹ năng giao tiếp,. Từ những nội dung đó, sinh viên biết cách áp dụng tri thức về tâm lý học giao tiếp vào thực tiễn cuộc sống, tiến hành một số bài tập thực hành cũng như hình thành và xây dựng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả, nâng cao kỹ năng giao tiếp cơ bản. | TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Giảng viên: ThS. Cao Xuân Liễu TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Số học trình: 03 (Lý thuyết + thực hành) Đối tượng: SV năm thứ 3 TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Mục đích, yêu cầu Sinh viên tiếp cận một số kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tâm lý học giao tiếp như: khái niệm chung giao tiếp; quá trình giao tiếp; các nguyên tắc, phương tiện, phong cách, kỹ năng giao tiếp Sinh viên biết áp dụng các tri thức về tâm lý học giao tiếp vào thực tiễn cuộc sống cũng như hình thành và xây dựng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Trên cơ sở các những tri thức đã được trang bị, sinh viên tiến hành một số bài tập thực hành. Từ đó, xây dựng và nâng cao kỹ năng giao tiếp cho bản thân. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Hình thức học: Chia sẻ Thảo luận Đánh giá: Điểm giữa kỳ: 30% Điểm thi cuối kỳ: 70% TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Tài liệu tham khảo Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách – Hoàng Anh (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2009. Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp – Nguyễn Bá Minh, Nxb ĐHSP 2008. Tâm . | TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Giảng viên: ThS. Cao Xuân Liễu TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Số học trình: 03 (Lý thuyết + thực hành) Đối tượng: SV năm thứ 3 TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Mục đích, yêu cầu Sinh viên tiếp cận một số kiến thức nền tảng và chuyên sâu về tâm lý học giao tiếp như: khái niệm chung giao tiếp; quá trình giao tiếp; các nguyên tắc, phương tiện, phong cách, kỹ năng giao tiếp Sinh viên biết áp dụng các tri thức về tâm lý học giao tiếp vào thực tiễn cuộc sống cũng như hình thành và xây dựng các kỹ năng giao tiếp hiệu quả. Trên cơ sở các những tri thức đã được trang bị, sinh viên tiến hành một số bài tập thực hành. Từ đó, xây dựng và nâng cao kỹ năng giao tiếp cho bản thân. TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Hình thức học: Chia sẻ Thảo luận Đánh giá: Điểm giữa kỳ: 30% Điểm thi cuối kỳ: 70% TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Tài liệu tham khảo Hoạt động – Giao tiếp – Nhân cách – Hoàng Anh (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2009. Giáo trình Nhập môn khoa học giao tiếp – Nguyễn Bá Minh, Nxb ĐHSP 2008. Tâm lý học đại cương – Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Nxb ĐHSP, 2007. Những vấn đề lý luận và phương pháp luận Tâm lý học – , Nxb ĐHQG Hà Nội 2001. Dennis Coon, Introduction to Psychology – Gate ways to Mind and Behavior, Tenth Edition, Thomson Wadsworth, 2004. 13. Henry Gleitman, Alan , Daniel Reisberg, Psychology, sixth Edition, & Company. Inc 2004 TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP Kết cấu chương trình Phần thứ nhất: Một số vấn đề lý luận Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Chương II. Quá trình giao tiếp Chương III. Nguyên tắc giao tiếp Chương IV. Phương tiện giao tiếp Chương V. Phong cách giao tiếp Chương VI. Kỹ năng giao tiếp Phần thứ hai: Thực hành kỹ năng giao tiếp Chương I. Khái quát chung về giao tiếp Sơ lược lịch sử ra đời của phạm trù giao tiếp trong tâm lý học Khái niệm giao tiếp Đặc trưng cơ bản của giao tiếp Chức năng của giao tiếp Phân loại giao tiếp Sơ đồ và các mô hình giao tiếp Ấn tượng ban đầu trong giao tiếp .