GỖ DÙNG TRONG XÂY DỰNG. | Bài giảng môn hoc Phần I KẾT CẤU GÔ Chương 1 GÔ DÙNG TRONG XÂY DựNG. I Ưu nhược điếm của go. 1. Ưu đỉêm -Gỗ là vật liệu nhẹ hơn bêtông thép cường độ khá cao. -Pho biến nhiều ở Việt Nam. -Dễ gia công thi công khi xây dựng. 2. Nhược đỉêm -Gỗ là vật liệu không đồng nhất không đang hướng. -Nhiều dị tật mắc khe nứt thớ vặn. -Bị nam mốc mối mọt mục cháy được. Ớ to 50oC không được dùng go. -Là vật liệu ngậm nước khi tiếp xúc với nước dễ bị co ngót cong vênh nứt. Có thế hạn chế khuyết điếm của gỗ bằng cách xử lí gỗ bằng hóa chất chống mối mọt trướt khi dùng sử dụng gỗ đúng chỗ không dùng gỗ tươi có độ ẩm lớn. II Pham vi sử dung kết cau go. Gỗ được sử dụng khá rộng rãi Xây dựng dân dụng giao thông vận tải và thủy lợi . Đối với xây dựng sử dụng ở các vị trí Cột dầm sàn xà gồ vì kèo. Cửa so cửa đi ván copa. III Tính chất cơ hoc của go. Gồm các chỉ tiêu về độ bền độ đàn hồi khi chịu kéo chịu nén chịu uốn chịu ép mặt chịu trượt. Phụ thuộc vào b a 1 ũ ũ 9 ũ 3 Ũ lũ ũ c Hình Mau gỗ tiêu chuẩn để thử về cường độ. a Kéo dọc thớ b Uốn c Ép dọc thớ d Trượt dọc thớ e Ép ngang thớ . Nguyễn Phú Tho Trang 1 Bài giảng môn hoc -Thời gian thịnh hành. -Khuyết tật cấu tạo gỗ. -Điều kiện làm việc của gỗ. 1. Chịu kéo -Cường độ chịu kéo dọc thớ của gỗ rất cao Ớ độ am 15 cường độ đạt tới 10KN cm2 . Tuy vậy trên thực tế không thể sử dụng trị số này vì có nhiều nhân tố làm giảm cường độ chịu kéo mắc thớ gỗ không đồng nhất . -Cường độ chịu kéo ngang thớ của gỗ rất nhỏ chỉ đạt 1 15 - 1 20 cường độ chịu kéo ngang thớ. 2. Chiu nén -Cường độ chịu nén dọc thớ nhỏ hơn cường độ chịu kéo dọc thớ khoảng 3 - 4KN cm2. Đây là chỉ tiêu ổn định nhất trong các chỉ tiêu về cường độ nó được dùng đe đánh giá và phân loại gỗ. -Khả năng chịu nén ngang thớ thấp. 3. Chiu uốn Nam ở khoảng trung bình giữa cường độ chịu kéo và chịu nén. 4. Chiu ép măt -Cường độ ép mặt dọc thớ tương đương với nén dọc thớ. -Cường độ ép mặt ngang thớ ép mặt cục bộ và ép mặt toàn bộ cũng như nén ngang thớ. Công thức cường độ ép mặt N 5m