Quý thầy cô có thể sử dụng giáo án bài Tập vẽ dáng người để hướng dẫn HS hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động đi, đứng, ngồi,. với một thái độ hiểu, thích quan sát và tìm hiểu các hoạt động xung quanh, đồng thời tiết kiệm thời gian khi soạn bài giảng dạy. | Giáo án Mĩ thuật 9 Bài 14: Vẽ theo mẫu: TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. kiến thức: Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. năng: Biết cách vẽ dáng người ở một vài tư thế: đi, đứng, ngồi,. 3. thái độ: Hiểu thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh. BỊ viên: - Một số tranh ảnh có các dáng hoạt động của con người. - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh, của họa sĩ. sinh: - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy. TRÌNH LÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu vài nét về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam? 2. Bài mới Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng HĐ1(7’): Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. GV: Cho học sinh quan sát một số dáng người qua tranh vẽ GV: đặt câu hỏi để học sinh so sánh, sau đó chốt lại. GV: cho học sinh tập ước lượng tỷ lệ - Minh hoạ lên bảng Treo tranh minh họa các bước vẽ. Hoạt động 2(8’): hướng dẫn hs cách vẽ. GV: vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng GV: Hướng dẫn cách vẽ khái quát, cách vẽ nét cụ thể. Gv gọi 1-2 hs lên bảng làm mẫu và gv hướng dẫn hs vẽ bằng hình vẽ trên bảng. Hoạt động 3(20’) Hướng dẫn học sinh làm bài. GV: hướng dẫn đến từng học sinh. Bao quát lớp và hướng dẫn hs còn lúng túng. Động viên hs làm bài . Quan sat nhận xét theo hướng dẫn của gv. Quan sát Trả lời Quan sát Quna sát Quan sát Lên làm mẫu. Tiến hành vẽ bài theo hướng dẫn của gv. . Quan sát - nhận xét. - Hình dáng tư thế của người khi hoạt động. - Tỷ lệ của các bộ phận trên cơ thể người -Trọng tâm của dáng. 2. Cách vẽ. - Cần quan sát dáng người định vẽ: đi , đứng, chạy,. - Vẽ phác các nét chính của tư thế vận động cùng tỉ lệ của đầu, thân, tay, chân,. - Vẽ các nét để diễn tả hình thể, quần áo, . - Nhìn mẫu để sữa hình cho đúng. *. Bài tập. Vẽ một hoặc 2 dáng người khi vận động. cố(4’): - Củng cố kiến thức trọng tâm bài. Thu một số bài vẽ đạt và chưa đạt nhận xét và rút kinh nghiệm cho các bài vẽ sau. 4. Dặn dò(1’) - Nhận xét tiết học - Làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau. -----------------*-*-*-------------------