Tiểu luận: Lý thuyết phát triển trí tuệ của Jean Piaget

Dựa trên những dữ liệu từ thực nghiệm, Piaget xây dựng học thuyết về sự hình thành và phát triển trí tuệ. Học thuyết này coi trí tuệ là sự phối hợp các hành động bên trong của chủ thể, đó là những thao tác. Theo ông, trí tuệ không bất biến mà phát triển theo từng cấp độ phụ thuộc vào giai đoạn và các thời kì được hoà nhập kế tiếp nhau. | Lý thuyết phát triển trí tuệ của Jean Piaget GV: Mai Kim Thanh Nhóm: 3 Lớp: K51_Công tác xã hội Các nội dung chính I/ Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp. II/ Nội dung lý thuyết: 1. Thế nào là trí tuệ? 2. Các quan điểm về phát triển trí tuệ của một số nhà tâm lý học 3. Lý thuyết phát triển trí tuệ của Piaget III/ Bình luận. IV/ Vận dụng lý thuyết trong CTXH trẻ em. I/ Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp: Jean Piaget (1896-1980) là nhà Sinh vật học, Triết học, Logic học, Tâm lý học người Thuỵ Sỹ. Ông nổi tiếng nhất là nhà tâm lý học trẻ em và đã xuất bản 5 cuốn sách: Ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em (1923) Phương pháp và lập luận ở trẻ em (1924) Quan niệm của trẻ em về thế giới (1926) Quan niệm của trẻ em về tính nhân quả vật lý (1927) Phán xét của trẻ em về đạo đức (1932) Năm 1969, ông được hội Tâm lý học Mỹ trao tặng giải thưởng “Đóng góp xuất sắc trong khoa học”. II/ Nội dung của lý thuyết 1. Thế nào là trí tuệ? Trong tiếng La tinh, trí tuệ nghĩa là hiểu biết thông tuệ. Theo từ điển tiếng . | Lý thuyết phát triển trí tuệ của Jean Piaget GV: Mai Kim Thanh Nhóm: 3 Lớp: K51_Công tác xã hội Các nội dung chính I/ Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp. II/ Nội dung lý thuyết: 1. Thế nào là trí tuệ? 2. Các quan điểm về phát triển trí tuệ của một số nhà tâm lý học 3. Lý thuyết phát triển trí tuệ của Piaget III/ Bình luận. IV/ Vận dụng lý thuyết trong CTXH trẻ em. I/ Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp: Jean Piaget (1896-1980) là nhà Sinh vật học, Triết học, Logic học, Tâm lý học người Thuỵ Sỹ. Ông nổi tiếng nhất là nhà tâm lý học trẻ em và đã xuất bản 5 cuốn sách: Ngôn ngữ và tư duy ở trẻ em (1923) Phương pháp và lập luận ở trẻ em (1924) Quan niệm của trẻ em về thế giới (1926) Quan niệm của trẻ em về tính nhân quả vật lý (1927) Phán xét của trẻ em về đạo đức (1932) Năm 1969, ông được hội Tâm lý học Mỹ trao tặng giải thưởng “Đóng góp xuất sắc trong khoa học”. II/ Nội dung của lý thuyết 1. Thế nào là trí tuệ? Trong tiếng La tinh, trí tuệ nghĩa là hiểu biết thông tuệ. Theo từ điển tiếng việt,trí tuệ là khả năng nhận thức lý tính đạt đến 1 trình độ nhất định. Ngoài ra còn có 1 số thuật ngữ liên quan đến trí tuệ như: “trí khôn”, “trí năng”, “trí lực”, “trí óc”, “trí thông minh”. II/ Nội dung của lý thuyết 2. Các quan điểm về phát triển trí tuệ của một số nhà tâm lý học: * Theo LX. Vưgốtxki sự phát triển trí tuệ chia làm 2 mức: Trí tuệ bậc thấp: là những phản ứng trực tiếp, cụ thể, tức thời khi sự vật hiện tượng tác động lên các giác quan và không có sự tham gia của kí hiệu, ngôn ngữ. Trí tuệ bậc cao: có sự khác biệt về chất so với trí tuệ bậc thấp, đó là có sự xuất hiện và tham gia của ngôn ngữ; vai trò của các công cụ tâm lý trong các thao tác trí tuệ (đặc biệt là tư duy). * Theo Robbie Case, ông đề xuất 4 giai đoạn phát triển trí tuệ: Giai đoạn 1: Cấu trúc kiểm soát giác động (0 – tuổi) : Biến tướng tâm trí liên quan đến vận động của cơ thể. Giai đoạn 2: Cấu trúc kiểm soát quan hệ ( – 5 tuổi): Trẻ tham dò và phối hợp quan hệ giữa đồ vật, sự vật, con người. Giai đoạn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.