Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong thực phẩm, để nắm được các nội dung kiến thức cần thiết, phục vụ cho học tập và nghiên cứu. | Chương 5. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG THỰC PHẨM (EDIBLE SEAWEEDS) 1. RONG MỨT PORPHYRA. 2. RONG GIẤY MONOSTROMA. 3. RONG BÚN ENTEROMORPHA. 4. RONG NHO CAULERPA. 1. RONG MỨT PORPHYRA. . Đặc điểm sinh học. . Phân loại và phân bố. Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Protoflorideae Bộ Bangiales Họ Bangiaceae Giống Porphyra . Phân loại và phân bố. Danh pháp: Hiện có khoảng 70 loài trên thế giới. Phân bố: Rong bám đá vùng triều, chủ yếu phân bố ở vùng Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Ở Việt Nam có các loài: P. crispata phân bố từ vùng trung triều đến cao triều; P. vietnamensis phân bố ở vùng trung triều; P. suborbiculata phân bố ở vùng trung, hạ triều. . Hình thái cấu tạo. Hình thái: Rong dạng phiến thùy nguyên hoặc xẻ thùy dạng bông hoa. Phiến nhẵn, mép gấp hoặc nhăn gấp, thon nhỏ về phía gốc thành cuống nhỏ và bàn bám. Ở vùng biển giàu dinh dưỡng, rong có màu tím đen; ở vùng biển nghèo dinh dưỡng, rong có màu xanh vàng. Cấu tạo: . | Chương 5. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG THỰC PHẨM (EDIBLE SEAWEEDS) 1. RONG MỨT PORPHYRA. 2. RONG GIẤY MONOSTROMA. 3. RONG BÚN ENTEROMORPHA. 4. RONG NHO CAULERPA. 1. RONG MỨT PORPHYRA. . Đặc điểm sinh học. . Phân loại và phân bố. Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Protoflorideae Bộ Bangiales Họ Bangiaceae Giống Porphyra . Phân loại và phân bố. Danh pháp: Hiện có khoảng 70 loài trên thế giới. Phân bố: Rong bám đá vùng triều, chủ yếu phân bố ở vùng Châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc. Ở Việt Nam có các loài: P. crispata phân bố từ vùng trung triều đến cao triều; P. vietnamensis phân bố ở vùng trung triều; P. suborbiculata phân bố ở vùng trung, hạ triều. . Hình thái cấu tạo. Hình thái: Rong dạng phiến thùy nguyên hoặc xẻ thùy dạng bông hoa. Phiến nhẵn, mép gấp hoặc nhăn gấp, thon nhỏ về phía gốc thành cuống nhỏ và bàn bám. Ở vùng biển giàu dinh dưỡng, rong có màu tím đen; ở vùng biển nghèo dinh dưỡng, rong có màu xanh vàng. Cấu tạo: Gốc, cuống và bàn bám là tập hợp các tế bào gốc dạng quả lê, dạng con nòng nọc có đuôi dài xoắn bện với nhau. Phiến gồm 1 – 2 lớp tế bào sắp xếp chặt khít nhau. . Sinh sản – vòng đời. Sinh sản: Sinh sản vô tính bằng bào tử đơn. Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp trứng và tinh tử. Vòng đời: Các giao tử đực và giao tử cái hình thành dọc theo viền mép phiến rong từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Mô sinh sản này khác hẳn với mô dinh dưỡng xung quanh. Túi tinh tử chín muồi phóng thích tinh tử cùng lúc với số lượng lớn. Sau khi thụ tinh, trứng được thu tinh phân cắt để hình thành bào tử quả (carpospores). . Sinh sản – vòng đời. Các bào tử được phóng thích từ quả bào tử nảy mầm phát triển thành dạng sợi conchocelis sống trong vỏ động vật hai mảnh vỏ. Từ cuối hè đến đầu thu, trên sợi conchocelis hình thành nên các túi bào tử vỏ conchosporangia. Bào tử vỏ được phóng thích và đính vào vật bám trong tháng 9 và tháng 10, sau đó nảy mầm và phát triển thành các tản rong con. Mười đến mười .