Bài giảng Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa không khí

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa không khí thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 6 bài 46: Thực vật góp phần điều hòa không khí trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG SINH HỌC 6 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Các hoạt động nào đã thải khí cacbonic vào không khí? Hoạt động nào làm giảm lượng cacbonic đồng thời làm tăng lượng oxi trong không khí? CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Việc điều hòa lượng khí cacbonic và oxi được thực hiện như thế nào? BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Lượng oxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật. - Ngược lại, khí cacbonic thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy, được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp. BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra? Nhờ đâu mà hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định? Nhờ quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí - Mỗi năm 1 ha rừng đã nhả vào không khí 16 – 30 tấn ôxi. Oxi thoát ra được gió phát tán vào khoảng không gian rộng lớn, duy trì sự sống của mỗi người BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu Các yếu tố khí hậu Ngoài chỗ trống (A) Trong rừng (B) Ánh sáng Nhiệt độ Độ ẩm Gió Nắng nhiều, gay gắt Ánh sáng yếu Nóng Mát Khô Ẩm Mạnh Yếu THẢO LUẬN NHÓM (thời gian 3 phút) Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhau như thế nào? Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu giữa hai nơi khác nhau? Từ đó rút ra kết luận gì? A B BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu Lượng mưa trong rừng (B) ít hơn ở chỗ trống (A) Lượng mưa giữa nơi A và B khác nhau như thế nào? A B BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU II. Thực vật giúp điều hòa khí hậu 2. Nguyên . | BÀI GIẢNG SINH HỌC 6 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Các hoạt động nào đã thải khí cacbonic vào không khí? Hoạt động nào làm giảm lượng cacbonic đồng thời làm tăng lượng oxi trong không khí? CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Việc điều hòa lượng khí cacbonic và oxi được thực hiện như thế nào? BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Lượng oxi sinh ra trong quang hợp được sử dụng trong quá trình hô hấp của thực vật và động vật. - Ngược lại, khí cacbonic thải ra trong quá trình hô hấp và đốt cháy, được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp. BÀI 46. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong không khí được ổn định? Nếu không có thực vật thì điều gì sẽ xảy ra? Nhờ đâu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.