Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà DN có thể đạt được nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng tương thích với những thay đổi của tình thế cũng như xảy ra các sự kiện bất thường. Nội dung chương 1 này sẽ giúp các bạn có thể tổng quan về chiến lược hơn. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giảng viên: Thị Bích Ngọc Khoa Quản trị Kinh doanh HÀ NỘI 2009 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chiến lược ? Theo cách tiếp cận truyền thống Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được xây dựng thông qua quá trình thiết lập các mục tiêu chương trình hành động tối ưu và phân bổ nguồn lực tương ứng để thực hiện một cách có hiệu quả nhất các mục tiêu đó Theo cách tiếp cận mới Chiến lựợc dự định Chiến lược không được thực hiện Chiến lược thực hiện Chiến lược mới nổi Chiến lược được cân nhắc kỹ BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Là bản phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà DN có thể đạt được nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng tương thích với những thay đổi của tình thế cũng như xảy ra các sự kiện bất thường. Chiến lược nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiếu hoá những bất lợi cho DN HỆ THỐNG CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP CHIẾN LƯỢC CẤP BỘ PHẬN CHỨC NĂNG CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP Chiến lược tăng trưởng 1 Chiến lược suy giảm 2 Chiến lược đổi mới 3 CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH CHIẾN LƯỢC CẤP ĐƠN VỊ KINH DOANH Chiến lược cạnh tranh Chiến lược đầu tư Chiến lược theo chu kỳ sống của sản phẩm CHIẾN LƯỢC CẤP BỘ PHẬN CHỨC NĂNG Chiến lược cấp bộ phận chức năng Chiến lược Marketing Chiến lược sản xuất Chiến lược quản trị nguồn nhân lực Chiến lược R& D Chiến lược tài chính Chiến lược quản trị hệ thống thông tin KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Nghiên cứu triểt lý kinh doanh, sứ mạng mục tiêu của doanh nghiệp Phân tích và dự báo môi trường bên ngoài Phân tích và dự báo môi trường kinh doanh bên trong Xét lại mục tiêu Quyết định chiến lược Phân phối nguồn lực Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh Xây dựng và triển khai thực hiện các kế hoạch ngắn hạn hơn Xây dựng chính sách Hình thành chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và điều chỉnh chiến lược MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TỔNG QUÁT MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3 GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG Hình thành chiến lược Thực thi chiến lược Đánh giá chiến lược Thực hiện nghiên cứu Hợp nhất trực giác và phân tích Đưa ra quyết định Thiết lập mục tiêu và giải pháp hàng năm Soát xét lại tổ chức, Đề ra các chính sách Phân phối các nguồn tài nguyên Xem xét lại các yếu tố bên trong và bên ngoài Đo lường thành tích Thực hiện điều chỉnh | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Giảng viên: Thị Bích Ngọc Khoa Quản trị Kinh doanh HÀ NỘI 2009 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Chiến lược ? Theo cách tiếp cận truyền thống Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được xây dựng thông qua quá trình thiết lập các mục tiêu chương trình hành động tối ưu và phân bổ nguồn lực tương ứng để thực hiện một cách có hiệu quả nhất các mục tiêu đó Theo cách tiếp cận mới Chiến lựợc dự định Chiến lược không được thực hiện Chiến lược thực hiện Chiến lược mới nổi Chiến lược được cân nhắc kỹ BẢN CHẤT CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH Là bản phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động Chiến lược là một kế hoạch toàn diện chỉ ra những cách thức mà DN có thể đạt được nhiệm vụ và mục tiêu của nó, đáp ứng tương thích với những thay đổi của tình thế cũng như xảy ra các sự kiện bất thường. Chiến lược nhằm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và tối thiếu hoá những bất lợi cho DN