Bài giảng Sơ lược về Việt Nam thời kì cổ đại - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung

Dựa vào bài Sơ lược về Việt Nam thời kì cổ đại giúp học sinh cảm nhận được giá trị thẩm mỹ thông qua các tác phẩm. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại. | THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Bài 2 Thường thức Mĩ thuật Bài giảng Mỹ thuật 6 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY(CÔ) ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu các bước tiến hành của một bài chép họa tiết trang trí dân tộc? Bước 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm họa tiết. Bước 2: Phác khung hình và đường trục. Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Hoàn thiện và tô màu. KÌ ĐỒ ĐÁ (THỜI NGUYÊN THUỶ) + Được chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ đồ đá cũ: Gồm các hiện vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá). - Thời kỳ đồ đá mới: Gồm các hiện vật được phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (ven biển Miền Trung) nước ta I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Bài 2 Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? Mĩ thuật cổ đại Việt nam được chia ra thành 2 thời kì chính: thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ KÌ ĐỒ ĐỒNG Sơ | THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Bài 2 Thường thức Mĩ thuật Bài giảng Mỹ thuật 6 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY(CÔ) ĐẾN DỰ GIỜ LỚP CHÚNG TA Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu các bước tiến hành của một bài chép họa tiết trang trí dân tộc? Bước 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm họa tiết. Bước 2: Phác khung hình và đường trục. Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng. Bước 4: Hoàn thiện và tô màu. KÌ ĐỒ ĐÁ (THỜI NGUYÊN THUỶ) + Được chia làm hai thời kỳ: - Thời kỳ đồ đá cũ: Gồm các hiện vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá). - Thời kỳ đồ đá mới: Gồm các hiện vật được phát hiện với nền văn hoá Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc) và Quỳnh Văn (ven biển Miền Trung) nước ta I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Bài 2 Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Em biết gì về thời kì đồ đá trong lịch sử Việt Nam? Mĩ thuật cổ đại Việt nam được chia ra thành 2 thời kì chính: thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ KÌ ĐỒ ĐỒNG Sơ kì đồ đồng: Giai đoạn PhùngNguyên (cách đây khoảng 4000 năm đến 5000 năm) Trung kì đồ đồng: Giai đoạn Đồng Đậu (cách đây khoảng 3300 năm đến 3500 năm) - Hậu kì đồ đồng: Giai đoạn Gò Mun (cách đây khoảng 3000 năm) Giai đoạn văn hoá Đông Sơn (cách nay khoảng 2000 đến 2800 năm) Bài 2 Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Được chia thành 4 giai đoạn lớn,phát triển từ thấp đến cao: I. SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ KẾT LUẬN -Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người. -Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục, trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạo Bài 2 Thường thức Mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI Các hình được vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm,được khắc trên vách đá sâu tới 2cm - Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình rõ ràng. - Cách xắp xếp bố .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
8    291    7    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.