Dựa vào bài Sơ lược về phối cảnh giúp học sinh rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét. Thái độ: GV giúp HS yêu thích hơn bộ môn vẽ theo mẫu. | Sơ lược về luật phối cảnh (luật xa gần) Bài 3: Vẽ theo mẫu CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ MÔN MỸ THUẬT VẼ THEO MẪU BÀI 3 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN GẦN XA Vật cùng loại, cùng kích thước khi nhìn theo xa gần ta thấy: +Gần to, xa rõ xa mờ. +Vật phía trước che khuất vật phía sau. GẦN XA GẦN XA I/ QUAN SÁT, NHẬN XÉT XA - GẦN - RÕ MỜ VẼ THEO MẪU BÀI 3 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN HÌNH 2 HÌNH 1 Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau, trừ hình cầu HÌNH 3 HÌNH 4 II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Đường tầm mắt(còn gọi là đường chân trời) -Là đường thẳng nằm ngang với mắt người nhìn, phân chia giữa đất và trời hay biển và trời. -Đường tầm mắt có thể thay đổi tùy theo vị trí của người nhìn. VẼ THEO MẪU BÀI 4 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN -Hình ảnh bên có đường nằm ngang không? - Vị trí của đường nằm ngang như thế nào? ĐTM Khi vẽ theo mẫu, cần phải xác định đường tầm mắt để vẽ hình cho đúng. a b c Ngang ĐTM Trên ĐTM Dưới ĐTM II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Ñöôøng taàm maét: Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Khi vẽ tranh,có thể chọn một bố cục tùy ý,nhưng đường tầm mắt luôn luôn được xác định. VẼ THEO MẪU BÀI 3 SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Chọn ảnh có đường tầm mắt tương ứng A D C E B 1. Đường tầm mắt cao, ở phần trên của bức ảnh. 2. Đường tầm mắt ở khoảng giữa của bức ảnh. 3. Đường tầm mắt thấp, ở phần dưới của bức ảnh. 4. Đường tầm mắt ở ngoài, phía trên khuôn hình của bức ảnh 5. Đường tầm mắt nằm ngoài, phía dưới khuôn hình của bức ảnh. II/ ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM TỤ 1/ Ñöôøng taàm maét: 2/ Điểm tụ: - Điểm gặp nhau của các đường song song hướng về phía đường tầm mắt gọi là điểm tụ. Bài 3: Sơ lược về luật xa gần - Các đường song song ở dưới thì chạy hướng lên ĐTM, các đường ở trên thì chạy hướng xuống ĐTMt. §TM Điểm tụ Bài 3: Sơ lược về luật xa gần §T §T -Vẽ hình hộp, vẽ nhà ở vị trí nhìn nghiêng sẽ còn nhiều điểm tụ §TM §T Bài 3: Sơ lược về luật xa gần A B D C E 1 TRÒ CHƠI TRỒNG CÂY GÂY RỪNG 1 2 3 4 5 E C B D A Học sinh chọn cây thích hợp để trồng vào các vị trí ở mảnh đất bên trên. Baét ñaàu 2 3 4 5 Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Trong các hình sau, hình nào được vẽ theo luật xa gần? H 3 H 1 H 2 H 4 Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Thực hành Em hãy vẽ bất kỳ một đồ vật theo luật xa gần. Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Em hãy vẽ bất kỳ một đồ vật theo luật xa gần. Thực hành Bài 3: Sơ lược về luật xa gần Bài tập về nhà -Vẽ một bức tranh thể hiện rõ luật xa gần ( luật phối cảnh) -Chuẩn bị: Bài 7- Tiết 3: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu TIẾT HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI