Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Mỹ Thuật 6 bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG MỸ THUẬT 6 BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT BÀI 8 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ IV. BÀI TẬP THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Là một vương triều có 8 đời vua có công lớn Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội); sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Cồ Việt niện hiệu là Đại Việt. Thắng giặc Tống xâm lược, đáng Chiêm Thành. Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, kéo theo văn hoá, ngoại thương cùng phát triển. Vua Lý Thái Tổ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Kết luận: Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật . | BÀI GIẢNG MỸ THUẬT 6 BÀI 8: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT BÀI 8 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225) I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ III. ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ IV. BÀI TẬP THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ - Là một vương triều có 8 đời vua có công lớn Vua Lý Thái Tổ, với hoài bão xây dựng đất nước độc lập tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La và đổi tên là Thăng Long (Hà Nội); sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Cồ Việt niện hiệu là Đại Việt. Thắng giặc Tống xâm lược, đáng Chiêm Thành. Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, kéo theo văn hoá, ngoại thương cùng phát triển. Vua Lý Thái Tổ THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Kết luận: Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ. Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong gọi là hoàng thành, bên ngoài gọi là kinh thành. - Hoàng thành - Kinh thành Xem thêm bài: Hoàng thành Thăng Long Bản đồ kinh thành Thăng Long THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) Hoàng thành Là nơi ở, làm việc của vua và hoàng tộc; có nhiều cung điện như điện Càn Nguyên, điện Tập Hiền, điện Giảng Võ. Ngoài ra còn có điện Trường Xuân, điện Thiên An và điện Thiên Khánh. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT II. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ 1. Nghệ thuật kiến trúc a. Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long) Kinh thành Là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội. Đáng chú ý là những nơi: Phía Bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đền Quán Thánh, cung Từ Hoa