Bài giảng Hóa trị giúp học sinh biết được hoá trị là gì, cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố hoá học và 1 số nhóm nguyên tử thường gặp. Biết cách tính hoá trị và lập công thức học. Có kĩ năng lập công thức của hợp chất 2 nguyên tố, tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất. | BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 10: HÓA TRỊ Bài 10: HOÁ TRỊ A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS hiểu được hoá trị của một nguyên tố hay một nhóm nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay một nhóm nguyên tử. Được xác định theo hoá trị H là I hay O là II. Hiểu và vận dụng được quy tắc hoá trị Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia. 2) Kỹ năng: - Tính được hoá trị của nguyên tố. 3) Thái độ: B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học : a) GV : Chuẩn bị bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo theo hoá trị của nguyên tố với H và O b) HS : Xem trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : ?1- Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất?( có chú thích). - Nêu ý nghĩa của công thức hóa học? Đáp án : Công thức dạng chung của đơn chất là: An trong đó A là kí hiệu hóa học của nguyên tố. n là chỉ số(có thể là 1,2,3,4 ) Nếu n=1thì không cần viết. Công thức dạng chung của hợp chất là: AxBy,, AxByCz Trong đó: + A,B,C là kí hiệu hóa học. + x,y,z là các số nguyên,chỉ số nguyên tử của nguyên tố trong một phân tư hợp chất. ?2: Viết CTHH của Canxi oxít biết trong phân tử có 1 Ca, 1 O. Cho biết ý nghĩa của nó ? Đáp án : - CTHH của CanxiOxit :CaO - Ý nghĩa của canxioxit ( CaO ) -CaO do nguyên tố Ca và O tạo nên. - Có 1 nguyên tử Ca và 1 nguyên tử O trong phân tử. - Phân tử khối của CaO = 40 . 1 + 16 . 1 = 56 đvC. Tuần 7, tiết 13 BÀI 10 : HOÁ TRỊ ( Tiết 1 ) I/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ? 1/ Cách xác định. Đọc sgk phần trang 35, trả lời câu hỏi sau. _ Quy ước gán cho H có hoá trị I. ? Hãy suy ra hóa trị của các nguyên tố O, Cl, N, C trong hợp chất với hiđro H2O, HCl, NH3, CH4. Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết giữa nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hoặc nhóm nguyên tử khác. Đáp án : + H2O, 1 nguyên tử O liên kết được với 2 nguyên tử H | BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8 BÀI 10: HÓA TRỊ Bài 10: HOÁ TRỊ A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: HS hiểu được hoá trị của một nguyên tố hay một nhóm nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay một nhóm nguyên tử. Được xác định theo hoá trị H là I hay O là II. Hiểu và vận dụng được quy tắc hoá trị Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất và hoá trị của nguyên tố kia. 2) Kỹ năng: - Tính được hoá trị của nguyên tố. 3) Thái độ: B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học : a) GV : Chuẩn bị bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo theo hoá trị của nguyên tố với H và O b) HS : Xem trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài cũ : (5phút) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi : ?1- Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất?( có chú thích). - Nêu ý nghĩa của công thức hóa học? Đáp án : Công thức dạng chung của đơn chất là: An trong đó A là kí hiệu hóa học của nguyên tố. n là chỉ số(có thể là .