Bài giảng Kỹ thuật điện tử ( Nguyễn Duy Nhật Viễn) - Chương 3 BJT và ứng dụng

Nội dung chương 3 BJT và ứng dụng trình bày các nội dung: cấu tại của BJT. Các tham số của BJT, phân cực cho BJT. Mạch khueye61ch đại dùng BJT. | Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn Chương 3 BJT và ứng dụng Nội dung Cấu tạo BJT Các tham số của BJT Phân cực cho BJT Mạch khuếch đại dùng BJT Phương pháp ghép các tầng khuếch đại Mạch khuếch đại công suất Cấu tạo BJT BJT (Bipolar Junction Transistors) Cho 3 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ liên tiếp nhau. Các cực E: Emitter, B: Base, C: Collector. Điện áp giữa các cực dùng để điều khiển dòng điện. Hai loại BJT NPN PNP n p n E B C p n p E B C Cấu tạo Cấu tạo B C E Ký hiệu B C E Ký hiệu Nguyên lý hoạt động Xét BJT NPN N P N RE RC EE EC E=EE+EC EE EC IC IB IE E C B Nguyên lý hoạt động Từ hình vẽ: IE = IB + IC Định nghĩa hệ số truyền đạt dòng điện: = IC /IE. ĐỊnh nghĩa hệ số khuếch đại dòng điện: = IC / IB. Như vậy, = IC / (IE –IC) = /(1- ); = / ( +1). Do đó, IC = IE; IB = (1- ) IE; 100 với các BJT công suất nhỏ. Chiều dòng, áp của các BJT B C E IE IC IB - + VBE VBC + - + - VCE B C E IE IC IB - + VEB VCB + - + - VEC npn IE = IB + IC VCE = -VBC + VBE pnp IE = IB + IC . | Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn Chương 3 BJT và ứng dụng Nội dung Cấu tạo BJT Các tham số của BJT Phân cực cho BJT Mạch khuếch đại dùng BJT Phương pháp ghép các tầng khuếch đại Mạch khuếch đại công suất Cấu tạo BJT BJT (Bipolar Junction Transistors) Cho 3 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ liên tiếp nhau. Các cực E: Emitter, B: Base, C: Collector. Điện áp giữa các cực dùng để điều khiển dòng điện. Hai loại BJT NPN PNP n p n E B C p n p E B C Cấu tạo Cấu tạo B C E Ký hiệu B C E Ký hiệu Nguyên lý hoạt động Xét BJT NPN N P N RE RC EE EC E=EE+EC EE EC IC IB IE E C B Nguyên lý hoạt động Từ hình vẽ: IE = IB + IC Định nghĩa hệ số truyền đạt dòng điện: = IC /IE. ĐỊnh nghĩa hệ số khuếch đại dòng điện: = IC / IB. Như vậy, = IC / (IE –IC) = /(1- ); = / ( +1). Do đó, IC = IE; IB = (1- ) IE; 100 với các BJT công suất nhỏ. Chiều dòng, áp của các BJT B C E IE IC IB - + VBE VBC + - + - VCE B C E IE IC IB - + VEB VCB + - + - VEC npn IE = IB + IC VCE = -VBC + VBE pnp IE = IB + IC VEC = VEB - VCB Ví dụ Cho BJT như hình vẽ. Với IB = 50 A , IC = 1 mA Tìm: IE , và Giải: IE = IB + IC = mA + 1 mA = mA = IC / IB = 1 mA / mA = 20 = IC / IE = 1 mA / mA = còn có thể tính theo . = = 20 = + 1 21 + _ + _ IC IE IB E B C VCB VBE Đặc tuyến tĩnh của BJT Giữ giá trị IB không đổi, thay đổi EC, xác định IC, ta có: IC=f(UCE) IB=const V mA µA EC EB RB RC Q UCE IB IC UCE IC Vùng tích cực IB Vùng bão hòa Vùng cắt IB = 0 Các tham số của BJT BJT như một mạng 4 cực Xét BJT NPN, mắc theo kiểu E-C Tham số trở kháng zik Hệ phương trình: U1=z11I1+z12I2. U2=z21I1+z22I2. Ở dạng ma trận: U1 z11 z12 I2 . U2 z21 z22 I2 . z11=U1 , z12=U1 , I1 I2=0 I2 I1=0 z21=U2 , z22=U2 , I1 I2=0 I2 I1=0 z11: Trở kháng vào của BJT khi hở mạch ngõ ra. z12: Trở kháng ngược của BJT khi hở mạch ngõ vào. z21: Trở kháng thuận của BJT khi hở mạch ngõ ra. z22: Trở kháng ra của BJT khi hở mạch ngõ vào. Tham số dẫn nạp yik Hệ phương trình: I1=y11U1+y12U2. I2=y21U1+y22U2.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.