Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)

Thông qua bài Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) học sinh tiếp tục tìm hiểu về luỹ thừa, nắm được hai quy tắc luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. Và với mong muốn giúp quý thầy cô dễ dàng cung cấp những kiến thức của bài cho các học sinh, chúng tôi đã chọn lọc những bài giảng được thiết kế với những slide đẹp mắt giúp học sinh tập trung vào bài học, với những hình ảnh sinh động, học sinh sẽ nhớ bài lâu hơn. Hy vọng rằng các bài giảng trong bộ sưu tập không chỉ giúp bạn có nhiều sự lựa chọn khi chuẩn bị bài, mà còn nâng cao kĩ năng thiết kế bài giảng. | ĐẠI SỐ 7 CHÀO MỪNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP VÀ DỰ GIỜ BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ HS 1: Hãy phát biểu và viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa? KIỂM TRA BÀI CŨ HS 2:Chữa bài tập 28 (tr 19/SGK): Tính: Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm. x m . x n = x m+n (x m)n = x CÁC CÔNG THỨC VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ xn = x n thừa số x m : x n = x m - n (Với ) Bài giải: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. HS 2:Chữa bài tập 28 (tr 19/SGK): Tính: Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm. Nhận xét: KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ví dụ 1: Tính và so sánh: ()2 và Vậy: ()2 = Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ TÍNH NHANH TÍCH ()3. 83 NHƯ THẾ NÀO? 1. Lũy thừa của một tích Ví dụ 2: Tính và so sánh: Lũy thừa của một tích Nhân hai lũy thừa cùng số mũ a) Công thức TÍNH NHANH TÍCH ()3. 83 NHƯ THẾ NÀO? Qua ví dụ rút ra điều gì? Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. ()n = b)Áp dụng: Tính: b) ()3 .8 Bài giải: a) b (1,5) = (1,5) = (1,)3 = 33 = 27 Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. 1. Lũy thừa của một tích Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ a) Công thức ()n = Bài 36 (SGK- 22):Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ a) = ()8 = 208 c) = (52) = = 108 VẬN DỤNG Ví dụ : Tính và so sánh 2. Lũy thừa của một thương Nhóm 1: ( Tổ 1 và tổ 4) Nhóm 2: ( Tổ 2 và tổ 3) Qua ví dụ rút ra nhận xét gì? Lũy thừa của một thương Chia hai lũy thừa cùng số mũ a) Công thức (y 0) b) Áp dụng :Tính: Bài giải: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. 2. Lũy thừa của một thương Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ a) Công thức (y 0) Tính: Bài giải: a) (0,125)3 . 83 b) (-39)4 : 134 a) (0,125)3 .83 = | ĐẠI SỐ 7 CHÀO MỪNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN THĂM LỚP VÀ DỰ GIỜ BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ HS 1: Hãy phát biểu và viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, tính luỹ thừa của một luỹ thừa? KIỂM TRA BÀI CŨ HS 2:Chữa bài tập 28 (tr 19/SGK): Tính: Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm. x m . x n = x m+n (x m)n = x CÁC CÔNG THỨC VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ xn = x n thừa số x m : x n = x m - n (Với ) Bài giải: Luỹ thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương; luỹ thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm. HS 2:Chữa bài tập 28 (tr 19/SGK): Tính: Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm. Nhận xét: KIỂM TRA BÀI CŨ BÀI 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ví dụ 1: Tính và so sánh: ()2 và Vậy: ()2 = Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ TÍNH NHANH TÍCH ()3. 83 NHƯ THẾ NÀO? 1. Lũy thừa của một tích Ví dụ 2: Tính và so .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
160    74    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.