Bài giảng chương 6 giúp các bạn định nghĩa về đương lượng và định luật đương lượng, các loại dung dịch và nồng độ dung dịch và cách biểu diễn, nội dung chương 6. | 1 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH (Thời lượng: 2t LT + 1t BT) 2 Đương lượng và định luật đương lượng Đương lượng (Đ) của một nguyên tố, một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố đó, hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với phần khối lượng hydro hoặc 8 phần khối lượng oxy. Ví dụ 1: Trong một hợp chất của đồng với oxy, đồng chiếm khối lượng, oxy chiếm khối lượng. Tính đượng lượng của đồng? 3 Định luật đương lượng Trong một phản ứng hóa học số đương lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau. Đương lượng và định luật đương lượng Số đương lượng = 4 * Cách tính đương lượng Công thức tính Trong đó Đ: đương lương A: khối lượng của nguyên tử, phân tử hợp chất. Vậy n là gì? Đương lượng và định luật đương lượng 5 Đối với nguyên tử n: hóa trị của nguyên tố Ví dụ: Đương lượng của lưu huỳnh S trong các hợp chất SO2, SO3 được tính như sau: Trong SO2 Trong SO3 Đương lượng và định luật đương lượng 6 Đối với acid hay bazơ n: số ion H+ hay OH- bị thay thế trong một phân tử acid hay baz Ví dụ: Xét phản ứng 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O (1) NaOH + H2SO4 → NaHSO4+ H2O (2) Định đương lượng của các acid và baz? Đương lượng và định luật đương lượng 7 1. Các hệ phân tán và dung dịch Hệ phân tán là hệ trong đó có 1 chất phân bố (chất bị phân tán) vào 1 chất khác (môi trường phân tán) dưới dạng những hạt có kích thước nhỏ bé. Phân loại các loại phân tán dựa theo kích thước hạt chất bị phân tán: Hệ phân tán thô (thể lơ lửng): các hạt phân tán có kích thước lớn hơn 10 5 cm. Hệ không bền, bị sa lắng. Ví dụ: huyền phù đất sét trong nước (hệ R L), nhũ tương sữa (hệ L L). 8 Hệ phân tán cao (hệ keo): các hạt phân tán có kích thước 10 5 10 7 cm. Hệ cũng không bền do các hạt liên hợp với nhau và sa lắng. Ví dụ : gelatin, keo dán, sương mù (hệ L K), khói (hệ R K) . Hệ phân tán hay hệ phân tử ion (dung dịch phân tử ion): các hạt phân tán có kích thước 10 7 10 8 cm. Hệ này chính là dung dịch bền. 9 Khái niệm về dung dịch Định nghĩa: Là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều . | 1 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH (Thời lượng: 2t LT + 1t BT) 2 Đương lượng và định luật đương lượng Đương lượng (Đ) của một nguyên tố, một hợp chất là số phần khối lượng của nguyên tố đó, hợp chất đó kết hợp hoặc thay thế vừa đủ với phần khối lượng hydro hoặc 8 phần khối lượng oxy. Ví dụ 1: Trong một hợp chất của đồng với oxy, đồng chiếm khối lượng, oxy chiếm khối lượng. Tính đượng lượng của đồng? 3 Định luật đương lượng Trong một phản ứng hóa học số đương lượng của các chất tham gia phản ứng phải bằng nhau. Đương lượng và định luật đương lượng Số đương lượng = 4 * Cách tính đương lượng Công thức tính Trong đó Đ: đương lương A: khối lượng của nguyên tử, phân tử hợp chất. Vậy n là gì? Đương lượng và định luật đương lượng 5 Đối với nguyên tử n: hóa trị của nguyên tố Ví dụ: Đương lượng của lưu huỳnh S trong các hợp chất SO2, SO3 được tính như sau: Trong SO2 Trong SO3 Đương lượng và định luật đương lượng 6 Đối với acid hay bazơ n: số ion H+ hay OH- bị thay thế trong một phân tử .