Nội dung chương 7 gồm có: Các dung dịch Axit, Bazơ, muối trong nước và những đặc điểm của chúng, lý thuyết điện li Arrhenius và Kablucôp, độ điện ly,. Mời các bạn tham khảo! | 1 CHƯƠNG 7: DUNG DỊCH ĐIỆN LY (Thời lượng: 5t LT + 2t BT) 2 1. Các dung dịch Axit, Bazơ, muối trong nước và những đặc điểm của chúng Các dung dịch axit, baz và muối trong nước không tuân theo các định luật Raoul, Vant’ Hoff có giá trị thực nghiệm lớn hơn Để nghiệm đúng những định luật trên, phải thêm vào một hệ số điều chỉnh i > 1; gọi là hệ số đẳng trương hay hệ số Vant’ Hoff. Các dung dịch axit, baz, muối trong nước có tính dẫn điện 3 2. Lý thuyết điện li Arrhenius và Kablucôp Thuyết điện li Arrhenius: ngay sau khi hòa tan vào nước các chất axit, baz và muối phân li thành các ion dương (cation) và âm (anion). Sự phân li thành ion của các chất tan trong dung dịch (hay khi nóng chảy) được gọi là sự điện li. Chất phân li thành ion trong dung dịch (hay khi nóng chảy) được gọi là chất điện li. Ví dụ: dung dịch KCl 0,2N có i = 1,81, khi pha loãng vô cùng i= 2 4 Hạn chế của Arrhenius: không tính đến sự tương tác giữa các tiểu phân trong dung dịch. Khi nói đến sự điện li không thể bỏ qua sự tương tác giữa các ion và tiểu phân dung môi. Kablucov (Каблуков): sự điện li là sự phân li của các chất tan dưới tác dụng của các tiểu phân dung môi thành những ion sonvat hóa. 5 3. Độ điện ly Cân bằng điện li: Để đặc trưng cho khả năng phân li các chất điện ly trong dung dịch ta sử dụng đại lượng độ điện ly α Độ điện li α là tỉ số giữa các phân tử đã phân li thành ion (n) trên tổng số phân tử đã hòa tan trong dung dịch (no) Ý nghĩa: nếu nói dung dịch HF trong nước ở 25oC có độ điện li α = 0,09 thì có ý nghĩa gì? 6 Các chất điện li mạnh: phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch nên có α = 1 (các axit và baz vô cơ mạnh và đại đa số các muối trung tính). Các chất điện li yếu: trong dung dịch không phân li hoàn toàn nên có α 30% Các chất điện li yếu: α 1; gọi là hệ số đẳng trương hay hệ số Vant’ Hoff. Các dung dịch axit, baz, muối trong nước có tính dẫn điện 3 2. Lý thuyết điện li Arrhenius và Kablucôp Thuyết điện li Arrhenius: ngay sau khi hòa tan vào nước các chất axit, baz và muối phân li thành các ion dương (cation) và âm (anion). Sự phân li thành ion của các chất tan trong dung dịch (hay khi nóng chảy) được gọi là sự điện li. Chất phân li thành ion trong dung dịch (hay khi nóng chảy) được gọi là chất điện li. Ví dụ: dung dịch KCl 0,2N có i = 1,81, khi pha loãng vô cùng i= 2 4 Hạn chế của Arrhenius: không tính đến sự tương tác giữa các tiểu phân trong dung dịch. Khi nói đến sự điện li không thể bỏ .