Bài giảng Pháp luật đại cương (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 3: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa

Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động. Bài giảng chương 3 Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý pháp chế xã hội chủ nghĩa, sẽ giúp các bạn hiểu thêm về vấn đề này. | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương III VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Vi phạm pháp luật 1. Vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động. - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật - Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội. - Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. - Vi phạm pháp luật là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt 2. Cấu thành của vi phạm pháp luật * Mặt khách quan của vi phạm pháp luật Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. * Khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh và bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới và gây ra các thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gây thiệt hại. * Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm yếu tố lỗi và các yếu tố có liên quan đến lỗi là động cơ, mục đích của chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật. * Chủ thể của vi phạm pháp luật Đó là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện vi phạm pháp luật. 3. Các loại vi phạm pháp luật * Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế,. xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa * Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý | HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Minh Toàn Điện thoại/E-mail: toanlm@ Bộ môn: Kinh tế - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn: I/2009 Chương III VI PHẠM PHÁP LUẬT, TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. Vi phạm pháp luật 1. Vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật là hành vi của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động. - Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật - Vi phạm pháp luật là hành vi gây thiệt hại cho xã hội. - Vi phạm pháp luật là hành vi có lỗi. - Vi phạm pháp luật là hành vi theo quy định của pháp luật phải bị trừng phạt 2. Cấu thành của vi phạm pháp luật * Mặt khách quan của vi phạm pháp luật Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những dấu hiệu bên ngoài của nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu quả của hành vi và mối quan hệ nhân quả giữa chúng. * Khách thể của vi phạm pháp luật Khách thể của vi phạm pháp luật là các quan hệ xã hội được .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.