Bài giảng Công nghệ 10 bài 16: Thực hành - Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa

Mục đích giúp quý thầy cô giáo, học sinh gặt hái được nhiều thành công trong tiết học, hãy đến với giáo án Thực hành nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây lúa. Tạo lập bộ sưu tập này, với mong muốn giáo viên giúp các bạn học sinh thấu hiểu và nắm chắc nội dung bài học, đặc biệt áp dụng lý thuyết vào thực hành một cách hiệu quả nhất. Học sinh nhận biết được một số sâu bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta, rèn luyện kĩ năng quan sát. Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh môi trường. | Bài 16: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA I. Chuẩn bị Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự. Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa Thước kẻ. Kính lúp. Panh. Kim mũi mác. II. Quy trình thực hành. Bao gồm 2 bước Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến. Bước 2: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta. Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại phổ biến. Sâu hại lúa. Sâu đục thân bướm hai chấm Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ. Rầy nâu hại lúa. 1. Sâu đục thân bướm hai chấm a. Đặc điểm gây hại. Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm nhánh lúa trở lên vô hiệu, nõn héo, bông bạc b. Đặc điểm hình thái Trứng Ổ trứng trên lá lúa Trứng - Hình dạng: hình bầu dục xếp thành từng ổ - Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng Sâu non Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu Nhộng Màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu . | Bài 16: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA I. Chuẩn bị Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự. Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa Thước kẻ. Kính lúp. Panh. Kim mũi mác. II. Quy trình thực hành. Bao gồm 2 bước Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến. Bước 2: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa phổ biến ở nước ta. Bước 1: Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại phổ biến. Sâu hại lúa. Sâu đục thân bướm hai chấm Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ. Rầy nâu hại lúa. 1. Sâu đục thân bướm hai chấm a. Đặc điểm gây hại. Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm nhánh lúa trở lên vô hiệu, nõn héo, bông bạc b. Đặc điểm hình thái Trứng Ổ trứng trên lá lúa Trứng - Hình dạng: hình bầu dục xếp thành từng ổ - Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng Sâu non Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu Nhộng Màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mầm cánh Trưởng thành Trưởng thành Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt gần giữa cánh trước có một chấm đen. Ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để đẻ trứng 2. Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa Đặc điểm gây hại. Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó và ăn phần xanh của lá. b. Đặc điểm hình thái Trứng (6-7 ngày) Sâu đẻ trứng ở hai mặt của lá lúa (nhưng chủ yếu ở mặt trên lá ) Hình dạng: Trứng hình bầu dục có vân mạng lưới rất nhỏ - Màu sắc: Trứng mới đẻ màu hơi đục, khi gần nở chuyển màu ngà vàng. Sâu non Sâu non (15-25 ngày) Khi mới nở có màu trắng trong Đầu màu nâu sáng, khi bắt đầu ăn có màu xanh Sâu non đẫy sức chuyển màu vàng hồng chui ra khỏi bao tìm chỗ hoá nhộng theo cách nhả tơ, cắn đứt hai mép lá khâu thành bao hoặc bò xuống gốc lúa, bẹ lá dệt kén mỏng hoá nhộng. Phân biệt sâu đục thân bướm hai chấm và sâu cuốn lá nhỏ Sâu và nhộng Nhộng (6-8 ngày) Màu vàng nâu, có kén tơ rất mỏng màu trắng Nhộng thường vũ hóa về đêm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
14    82    1    28-04-2024
1    69    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.