Bài giảng Công nghệ 7 bài 18: Thực hành xác định sức nãy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống

Bao gồm những bài giảng Thực hành xác định sức nãy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống là tư liệu bổ ích cho quá trình dạy và học. Mục tiêu của bộ sưu tập này giúp cho học sinh biết cách xử lí hạt giống bằng nước ấm, làm được các thao tác xử lí hạt giống đúng quy định. Biết cách xác định sức nẩy mầm và tỉ lệ nẩy mầm của hạt giống. Đồng thời quý thầy cô giáo dể dàng truyền đạt đến học sinh những nội dung trọng tâm của bài học. Chúc các bạn thành công! | CÔNG NGHỆ 7 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh: kiến thức: -Sau khi học xong học sinh biết được cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt giống. 2. Về kỹ năng: - Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. 3. Về thái độ: - Có hứng thú trong quá trình thực hành. Các em hãy quan sát hình và chi biết quy trình xác định tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hạt giống giồm bao nhiêu bước? I. Quy trình thực hành. * Bước1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ. * Bước2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay. * Bước3. Xếp hạt vào đĩa (khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm. * Bước4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt. Các em nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cách xác định tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hạt giống? Sức nảy mầm (SNM). Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống. SNM(%) = Số hạt nảy mầm Tổng số hạt .100 Tỷ lệ nảy mầm (TLNM). Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống. SNM(%) = Số hạt nảy mầm Tổng số hạt đem gieo .100 TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Lời dặn - Các em thu dọn vệ sinh lớp học - Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo 4 bước đã học - Đọc và xem trước bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM | CÔNG NGHỆ 7 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh: kiến thức: -Sau khi học xong học sinh biết được cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt giống. 2. Về kỹ năng: - Làm được các thao tác trong quy trình xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống. - Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. 3. Về thái độ: - Có hứng thú trong quá trình thực hành. Các em hãy quan sát hình và chi biết quy trình xác định tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hạt giống giồm bao nhiêu bước? I. Quy trình thực hành. * Bước1. Chọn từ lô hạt giống mỗi mẫu từ 50-100 hạt nhỏ to. Ngâm vào nước lã 24 giờ. * Bước2. Xếp 2-3 tờ giấy thấm nước, vải đã thấm nước vào khay. * Bước3. Xếp hạt vào đĩa (khay) đảm bảo khoảng cách để này mầm. * Bước4. Tính sức nảy mầm và tỷ lệ này mầm của hạt. Các em nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cách xác định tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hạt giống? Sức nảy mầm (SNM). Đếm số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định (từ 4 đến 5 ngày) tùy theo loại hạt giống. SNM(%) = Số hạt nảy mầm Tổng số hạt .100 Tỷ lệ nảy mầm (TLNM). Tỷ lệ % số hạt nảy mầm trên tổng số hạt đem gieo sau thời gian từ 7 đến 14 ngày tùy theo loại hạt giống. SNM(%) = Số hạt nảy mầm Tổng số hạt đem gieo .100 TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH Lời dặn - Các em thu dọn vệ sinh lớp học - Về nhà thực hành thành thạo, thao tác theo 4 bước đã học - Đọc và xem trước bài 19 SGK Các biện pháp chăm sóc cây trồng. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.