Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương (Lương Thanh Bình) - Chương 9 Pháp luật về phòng chống tham nhũng để nắm rõ hơn. | CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình sự năm 1999, phần các tội phạm về chức vụ. Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005. Luật Công chức 2008. Luật Viên chức 2010. GIÁO TRÌNH Giáo trình Luật Hình sự - Đại học Luật Hà Nội, phần các tội phạm. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1. Định nghĩa Theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” được hiểu: “là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. Trên cơ sở quy định của pháp luật về tham nhũng, chúng ta có thể định nghĩa khái quát về tham nhũng như sau: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng - Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn. - Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân. - Động cơ của người có hành vi tham nhũng là vì vụ lợi. II. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG A/ 12 hành vi tham nhũng (Điều 6 Luật PCTN 2005) 1. Tham ô tài sản. 2. Nhận hối lộ. 3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi. II. CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG A/ 12 hành vi tham nhũng (Điều 6 Luật PCTN 2005) 7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi. 10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi. 11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, quyền . | CHƯƠNG IX PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG TÀI LIỆU HỌC TẬP VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình sự năm 1999, phần các tội phạm về chức vụ. Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005. Luật Công chức 2008. Luật Viên chức 2010. GIÁO TRÌNH Giáo trình Luật Hình sự - Đại học Luật Hà Nội, phần các tội phạm. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1. Định nghĩa Theo quy định tại Khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, khái niệm “tham nhũng” được hiểu: “là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. Trên cơ sở quy định của pháp luật về tham nhũng, chúng ta có thể định nghĩa khái quát về tham nhũng như sau: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ quyền hạn của mình làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 2. Đặc điểm của hành vi tham nhũng - Tham nhũng phải là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn. - Khi thực hiện hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền