Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 9 bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 - 1925 trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Tiết 19 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925 Tiết 19 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 – 1923) Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp? Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917- 1923) 18/6/1919 gửi tới hội nghị Véc xai một bản yêu sách đòi quyền tự do bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam. 7/1920 Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê nin. 12/1920 Người tham gia Đại hội lần 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua. 1921 Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari. Việc Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lê nin đã có ý nghĩa gì? Sau khi đọc luận cương của Lê nin tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đã chuyển biến như thế nào ? 1922 Người sáng lập ra báo “ Người cùng khổ”. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917- 1923) Người viết bài cho báo “Nhân đạo” và cuốn “ Bản án chế độ thực dân Pháp”. Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước? Tiết 19 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 – 1923) II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô ( 1923 – 1924) Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô? * Con đường cứu nước của Nguyễn Ái quốc khác với còn đường truyền thống của lớp người đi trước: + Các bậc tiền bối: Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông ( Nhật, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. + Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có KH-KT và nền văn minh, phát triển. Người bắt gặp chân lý cứu nước là chủ nghĩa Mác-Lê nin và xác định con đường cứu nước theo Cách mạng tháng Mười Nga. Đây là con đường cứu nước duy nhất đúng đắn đối với dân tộc ta, cũng như đối với các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc khác, vì nó phù hợp với sự phát triển của lịch sử. Nguyễn Ái Quốc ở . | MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Tiết 19 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925 Tiết 19 Bài 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925 I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp ( 1917 – 1923) Nêu hoạt động đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp? Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917- 1923) 18/6/1919 gửi tới hội nghị Véc xai một bản yêu sách đòi quyền tự do bình đẳng, tự quyết của dân tộc Việt Nam. 7/1920 Người đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê nin. 12/1920 Người tham gia Đại hội lần 18 của Đảng Xã hội Pháp ở Tua. 1921 Người sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pari. Việc Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương của Lê nin đã có ý nghĩa gì? Sau khi đọc luận cương của Lê nin tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc đã chuyển biến như thế nào ? 1922 Người sáng lập ra báo “ Người cùng khổ”. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917- 1923) Người viết bài cho báo “Nhân đạo” và cuốn “ Bản án chế độ thực dân Pháp”. Theo em, con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.