Xin giới thiệu đến tất cả các bạn đọc những bài giảng: Tiết kiệm tiền của môn Đạo đức 4 đặc sắc dành cho bạn đọc cùng quý vị tham khảo. Dựa vào nội dung bài học giáo viên giúp cho các em biết được tiết kiệm tiền của là gì, biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của, biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. Qua đó kể được những việc làm thể hiện sự tiết kiệm tiền của trong cuộc sống hằng ngày của bản thân. Mong rằng những bài giảng này sẽ giúp quý thầy cô tiết kiệm được nhiều thời gian hơn trong quá trình soạn giáo án giảng dạy. | ĐẠO ĐỨC LỚP 4 Bài: Tiết kiệm tiền của Kiểm tra bài cũ Em có ý kiến gì khi gặp trong tình huống sau: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng, em sẽ làm gì? 2. Khi bày tỏ ý kiến mỗi trẻ em có quyền gì? Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Hoạt động 1: ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Ghi nhớ: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. c. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. b. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. e. Giữ gìn đồ dùng là tiết kiệm. Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Khụng tán thành Tán thành Phân vân Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. c. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. b. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà e. Giữ gìn đồ dùng là tiết kiệm. Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Trò chơi: Chọn hoa mà e thích 4 3 3 1 2 3 4 1 5 6 Ghi nhớ: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao Cảm ơn quý thầy cô và các em ! | ĐẠO ĐỨC LỚP 4 Bài: Tiết kiệm tiền của Kiểm tra bài cũ Em có ý kiến gì khi gặp trong tình huống sau: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng, em sẽ làm gì? 2. Khi bày tỏ ý kiến mỗi trẻ em có quyền gì? Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Hoạt động 1: ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Tiết kiệm tiền của ( Tiết 1) Ghi nhớ: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí. ở đây một hạt cơm rơi Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng. Ca dao Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây, tán thành, phân vân hoặc không tán thành a. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. c. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. b. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một .