Để giúp cho bạn đọc tìm kiếm tài liệu dạy và học về bài Thực hành - Ghép nối chi tiết, chúng tôi đã tuyển chọn bộ sưu tập bao gồm những giáo án này. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh tham khảo để có những tiết học đạt hiệu quả cao nhất nhé! Tại đây, học sinh có thể tự học tập ở nhà để nắm chắc kiến thức bài học, củng như làm tốt thực hành, biết cách cưa ,dũa kim loại theo đúng tư thếvà đúng thao tác. Vận dụng quy tắc an toàn lao động trong thực hành cưa, dũa. | Bài 28 THỰC HÀNH: GHÉP NỐI CHI TIẾT I/ Mục Tiêu: thức:Hiểu được cấu tạo và biết cách thao lắp ổ trục trước, sau của xe đạp năng: Biết sử dụng đúng dụng cụ, thao tác an toàn. độ: Hình thành tác phong làm việc theo quy trình. II/ Chuẩn bị của thầy – trò: HS: Dụng cụ: Đồ dùng cho mối nhóm. - Một bộ may ơ trước và sau của xe đạp - Mỏ lết (cơlê 14,16,17,) - Kìm, tua vít - Rẻ lau, dầu mỡ - Mẫu báo cáo thực hành. III/ Các hoạt động dạy học: tra bài cũ(5’): Nếu cấu tạo , đặc điểm và ứng dụng của khớp tịnh tiến giới thiệu bài: - Mỗi thiết bị do nhiều bộ phận , nhiều chi tiết tạo thành. Bằng phương pháp gia công ghép nối ta có thể liên kết các chi tiết lại vơí nhau thành những bộ phận máy. Để hiểu cách lắp ghép các chi tiết chúng ta cùng làm thực hành. - yêu cầu: Tập chung cao trong thực hành, tránh đùa nghịch trong giờ phải thực hiện đúng theo quy trình tháo- lắp . mới: 1) Tìm hiểu cấu tạo ổ trước và sau xe đạp(5’): ổ trước và sau xe đạp gồm: - Moay ơ, trục,Côn xe, Đai ốc hãm, Đai ốc- vòng đệm. (SGK/96). 2) Quy trình tháo lắp ổ trục trước, sau(20’): a) Quy trình tháo: Nắp nồi trái bi nồi trái Đai ốc Vòng đệm đai ốc hãm côn Côn Trục Nắp nồi phải Bi Nồi phải Chú ý: Khi tháo côn chỉ cần tháo 1 bên( trái hoặc phải) SGK/97. b) Quy trình lắp: Ngược với quy trình tháo (SGK/ 97) Hãy vẽ sơ đồ quy trình lắp. (HS thực hiẹn vào báo cáo) Chú ý: SGK/97. c) Yêu cầu sau khi tháo lắp: SGK/97. MẪU BÁO CÁO(10’) Họ tên hs:.Lớp 1. Từ quy trình tháo cụm trước(sau) xe đạp, hãy vẽ sơ đồ lắp. 2. Có nên lắp các viên bi có đường kính khác nhau vào cùng 1 ổ không? tại sao? 3. Khi cụm trước (sau) bị đảo hoặc quá chặt không quay được, cần phải điều chỉnh như thế nào? 4. Nhận xét và đánh giá bài thực hành; - Qua bài thực hành đã giúp em hiểu được những gì? em đã vận dụng được gì cho thực tế? . 4. Củng cố (3’): - GV Cho hs ngừng làm việc thu rọn vật liệu, dụng cụ, vệ sinh lớp học. - Hs nộp báo cáo thực hành - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hàn của hs về khâu chuẩn bị, tinh thần thái độ, kết quả thực hành. 5. Hướng dẫn về nhà(2’): Đọc trước bài 26 SGK, sưu tầm các bộ truyền động.