Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý - ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

Bài giảng Kỹ thuật vi xử lý là tài liệu bổ ích cho học viên, sinh viên ngành Điện tử - Viễn thông. Nội dung giới thiệu về các hệ thống số, hệ thống mã hóa, các linh kiện điện tử số cơ bản, vi xử lý và Hệ thống vi xử lý, giới thiệu về vi xử lý 8088 - Intel, quá trình giải mã, thiết kế các cổng I/0. | Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý Ngành Điện tử-Viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng của Hồ Viết Việt, Khoa CNTT-ĐTVT Tài liệu tham khảo [1] Kỹ thuật vi xử lý, Văn Thế Minh, NXB Giáo dục, 1997 [2] Kỹ thuật vi xử lý và Lập trình Assembly cho hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học & kỹ thuật, 2001 Chương 1 Các hệ thống số - Hệ thập phân - Hệ nhị phân - Hệ thập lục phân Các hệ thống mã hoá - ASCII - BCD Các linh kiện điện tử số cơ bản - Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT - Các bộ giải mã Các hệ thống số Hệ đếm thập phân (Decimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười (Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?) Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 Ví dụ:: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + 8 Các hệ thống số Hệ đếm nhị phân (Binary) Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1 (Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?) Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân Số nhị phân không dấu . | Bài giảng Kỹ thuật Vi xử lý Ngành Điện tử-Viễn thông Đại học Bách khoa Đà Nẵng của Hồ Viết Việt, Khoa CNTT-ĐTVT Tài liệu tham khảo [1] Kỹ thuật vi xử lý, Văn Thế Minh, NXB Giáo dục, 1997 [2] Kỹ thuật vi xử lý và Lập trình Assembly cho hệ vi xử lý, Đỗ Xuân Tiến, NXB Khoa học & kỹ thuật, 2001 Chương 1 Các hệ thống số - Hệ thập phân - Hệ nhị phân - Hệ thập lục phân Các hệ thống mã hoá - ASCII - BCD Các linh kiện điện tử số cơ bản - Các cổng logic: AND, OR, XOR,NOT - Các bộ giải mã Các hệ thống số Hệ đếm thập phân (Decimal) Còn gọi là hệ đếm cơ số mười (Vì có quá ít người có chín ngón tay hoặc mười một ngón chân?) Dùng mười ký hiệu: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 Ví dụ:: Ba nghìn Chín trăm Bảy mươi Tám 3978 = 3x103 + 9x102 + 7x101 + 8x100 = 3000 + 900 + 70 + 8 Các hệ thống số Hệ đếm nhị phân (Binary) Còn gọi là Hệ đếm cơ số hai Sử dụng hai ký hiệu (bit): 0 và 1 (Các hệ thống điện tử số chỉ sử dụng hai mức điện áp?) Kích cỡ, LSB, MSB của số nhị phân Số nhị phân không dấu (Unsigned) Số nhị phân có dấu (Số bù hai) Số nhị phân Mỗi ký hiệu 0 hoặc 1 được gọi là 1 Bit (Binary Digit- Chữ số nhị phân) Kích cỡ của một số nhị phân là số bit của nó MSB (Most Significant Bit): Bit sát trái LSB (Least Significant Bit): Bit sát phải Ví dụ : 1010101010101010 là một số nhị phân 16-bit MSB LSB Số nhị phân không dấu Chỉ biểu diễn được các giá trị không âm (>= 0) Với n-bit có thể biểu diễn các giá trị từ 0 đến 2n – 1 Ví dụ : Giá trị V của số nhị phân không dấu 1101 được tính: V(1101) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 8 + 4 + 0 + 1 = 13 Số nhị phân không dấu Tổng quát: Nếu số nhị phân N n-bit: N = b( n-1) b( n-2) . b1 b0 thì giá trị V của nó là: V = b(n -1) x 2(n-1)+b (n-2) x2 (n-2)+ + b1 x 21 + b0 x 20 Các số nhị phân không dấu 4-bit biểu diễn được các giá trị từ ? đến ? 16 giá trị từ 0 đến 15 Nhị phân không dấu Giá trị thập phân 0000 0 0001 1 0010 2 0011 3 0100 4 0101 5 0110 6 0111 7 1000 8 1001 9 1010 10 1011 11 1100 12 1101 13 1110 14 1111 15 Số nhị phân không .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.