Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp ( Th.s Đinh Xuân Dũng) - Chương 2: Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp bưu điện

Nội dung chương 2 gồm có các ý chính như: Vốn lưu động dn là gì? Phân loại vốn lưu động? Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện,.Mời các bạn tham khảo! | Chương II: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG DOANH NGHIỆP BƯU ĐIỆN Giảng viên: Th,S Đinh Xuân Dũng 1/ VỐN LƯU ĐỘNG DN LÀ GÌ? Xét về hình thái hiện vật: Đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu ) được gọi là tài sản lưu động (TSLĐ) của DN. Xét về hình thái giá trị: Đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu ) được gọi là vốn lưu động (VLĐ) của DN. Đặc điểm: không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh (dự trữ, sản xuất, lưu thông), sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển. 2/ Phân loại vốn lưu động.? 1/ Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2/ Phân loại theo hình thái biểu hiện. 3/ Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn. 4/ Phân loại theo nguồn hình thành. (1) Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất. Vốn lưu động trong khâu sản xuất. Vốn lưu động trong khâu lưu thông. (2) Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện. - Vốn vật tư hàng hoá. - Vốn bằng tiền. (3) Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn. Vốn chủ sở hữu. Các khoản nợ. (4) Phân loại theo nguồn hình thành. - Nguồn vốn điều lệ. - Nguồn vốn tự bổ sung. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết. - Nguồn vốn đi vay. - Nguồn vốn chiếm dụng. 3/ KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG - Kết cấu vốn lưu động phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa thành phần trong tổng số vốn lưu động của doanh nghiệp. - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động, có thể chia thành 3 nhóm chính: - Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư. - Các nhân tố về mặt sản xuất. - Các nhân tố về mặt thanh toán. 4/ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG. 1- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. 2- Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển. 3- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 4- Hàm lượng vốn lưu động (hay còn gọi là mức đảm nhận vốn lưu động). 5- Mức doanh lợi vốn lưu động. (1) Tốc độ luân chuyển vốn lưu động. - () + L : Số lần luân . | Chương II: QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG DOANH NGHIỆP BƯU ĐIỆN Giảng viên: Th,S Đinh Xuân Dũng 1/ VỐN LƯU ĐỘNG DN LÀ GÌ? Xét về hình thái hiện vật: Đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu ) được gọi là tài sản lưu động (TSLĐ) của DN. Xét về hình thái giá trị: Đối tượng lao động (nguyên nhiên vật liệu ) được gọi là vốn lưu động (VLĐ) của DN. Đặc điểm: không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh (dự trữ, sản xuất, lưu thông), sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, VLĐ hoàn thành một vòng chu chuyển. 2/ Phân loại vốn lưu động.? 1/ Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2/ Phân loại theo hình thái biểu hiện. 3/ Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn. 4/ Phân loại theo nguồn hình thành. (1) Phân loại theo vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất. Vốn lưu động trong khâu sản xuất. Vốn lưu động trong khâu lưu thông. (2) Phân loại VLĐ theo hình thái biểu hiện. - Vốn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.