Đến với bộ sưu tập bao gồm những bài giảng Lực-Hai lực cân bằng môn Vật lý 6, quý thầy cô giáo và các bạn học sinh sẽ có được tiết học thú vị, mang hiệu quả cao. Học sinh nhanh chóng nắm bắt được nội dung bài học, nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo. và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các thí nghiệm. | BÀI GIẢNG: MÔN VẬT LÝ LỚP 6 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo khối lượng ?. Đơn vị khối lượng là gì? Câu 2: Bài Sách bài tập Trên hợp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ gì? Sức nặng của hộp mứt B. Thể tích của hộp mứt C. Khối lượng của hộp mứt D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân Đơn vị dùng để đo khối lượng là kilôgam. Kí hiệu: kg Đáp án: C Thanh Hải Hình trên, em hãy cho biết bạn nào tác dụng lực đẩy, bạn nào tác dụng lực kéo lên cái tủ? * Nếu sức mạnh của hai đội như nhau thì sợi dây chuyển động hay đứng yên? * Vậy lực kéo của hai đội này được gọi là hai lực gì? Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C1: Em hãy cho biết: Tay ta (thông qua xe) đã ép lò xo lại hay kéo ló xo ra? Lò xo lá tròn đã đẩy xe lăn hay kéo xe lăn ép lò xo lại đẩy xe lăn C2: Em hãy cho biết: Tay ta (thông qua xe) đã kéo giãn lò xo ra hay nén lò xo lại? Lò xo đã kéo xe lại hay đẩy xe ra? Kéo giãn lò xo ra Kéo xe lại C3: Em hãy nhận xét Lực tác dụng của nam châm lên quả . | BÀI GIẢNG: MÔN VẬT LÝ LỚP 6 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Dụng cụ nào dùng để đo khối lượng ?. Đơn vị khối lượng là gì? Câu 2: Bài Sách bài tập Trên hợp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ gì? Sức nặng của hộp mứt B. Thể tích của hộp mứt C. Khối lượng của hộp mứt D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân Đơn vị dùng để đo khối lượng là kilôgam. Kí hiệu: kg Đáp án: C Thanh Hải Hình trên, em hãy cho biết bạn nào tác dụng lực đẩy, bạn nào tác dụng lực kéo lên cái tủ? * Nếu sức mạnh của hai đội như nhau thì sợi dây chuyển động hay đứng yên? * Vậy lực kéo của hai đội này được gọi là hai lực gì? Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG C1: Em hãy cho biết: Tay ta (thông qua xe) đã ép lò xo lại hay kéo ló xo ra? Lò xo lá tròn đã đẩy xe lăn hay kéo xe lăn ép lò xo lại đẩy xe lăn C2: Em hãy cho biết: Tay ta (thông qua xe) đã kéo giãn lò xo ra hay nén lò xo lại? Lò xo đã kéo xe lại hay đẩy xe ra? Kéo giãn lò xo ra Kéo xe lại C3: Em hãy nhận xét Lực tác dụng của nam châm lên quả nặng? Nam châm hút quả nặng C4 Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống trong các câu sau: a) Lò xo lá tròn bị ép tác dụng vào xe lăn một (1) Lúc đó tay ta (thông qua xe) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một(2) làm cho lò xo bị méo đi. b) Lò xo bị giãn tác dụng vào xe lăn một (3) Lúc đó tay ta(thông qua xe đã tác dụng vào lò xo một(4) . .làm cho lò xo bị giãn dài ra. c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một(5) . Lực đẩy Lực kéo Lực ép Lực hút Lực kéo Kết luận: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Tuần 6 Tiết 6 Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực Tuần 6 Tiết 6 Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực II. Phöông vaø chieàu cuûa löïc Mỗi lực có phương và chiều xác định Em hãy cho biết: Nam châm tác dụng lên quả nặng lực gì? Nam châm tác dụng lên quả nặng lực hút Tuần 6 Tiết 6 Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực Tác