Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 7 bài 18: Trai sông trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI 18: TRAI SÔNG Trai Sông Sò Sống ở nước mặn Bạch Tuộc Ốc TRAI TƯỢNG Sống ở nước mặn NGÀNH THÂN MỀM CHƯƠNG 4 Bài 18 TRAI SÔNG Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Lớp sừng Lớp xà cừ Lớp đá vôi Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Đầu vỏ Vòng tăng trưởng vỏ 4 3 2 Cấu tạo vỏ Đầu vỏ 1 5 Hình dạng ngoài 3 2 1 Hình dạng ngoài CHƯƠNG 4 Bài 18 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Đầu vỏ Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Bản lề ĐỘNG TÁC ĐÓNG ĐỘNG TÁC MỞ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét. NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG CHƯƠNG 4 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Vỏ có 3 lớp Lớp sừng Lớp đá vôi Lớp xà cừ 2. Cơ thể trai Đầu vỏ Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Hình dạng vỏ Bản lề Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ ĐÓNG Mở Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm gì? Bài 18 NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG CHƯƠNG 4 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai 2. Cơ thể trai Cơ khép vỏ trước Chỗ bám cơ khép vỏ sau Vỏ ỐNG THOÁT Mang ỐNG HÚT Chân Thân Lỗ miệng Tấm miệng ÁO TRAI Cấu tạo cơ thể trai - Ngoài: Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước. - Giữa: Tấm mang. - Trong: Thân trai, chân trai, lỗ miệng, tấm miệng. 1. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? 2. Trai tự bảo vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp cách tự vệ đó? Hs đọc thông tin sgk và quan sát tranh Cấu tạo cơ thể trai Thảo luận (3ph) trả lời câu hỏi: Cơ thể trai gồm: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ lại. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể chúng. Cơ khép vỏ trước Chỗ bám cơ khép vỏ . | BÀI GIẢNG SINH HỌC 7 BÀI 18: TRAI SÔNG Trai Sông Sò Sống ở nước mặn Bạch Tuộc Ốc TRAI TƯỢNG Sống ở nước mặn NGÀNH THÂN MỀM CHƯƠNG 4 Bài 18 TRAI SÔNG Trai sông sống ở đâu? Có hình dạng như thế nào? Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Bài 18 TRAI SÔNG I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Lớp sừng Lớp xà cừ Lớp đá vôi Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Đầu vỏ Vòng tăng trưởng vỏ 4 3 2 Cấu tạo vỏ Đầu vỏ 1 5 Hình dạng ngoài 3 2 1 Hình dạng ngoài CHƯƠNG 4 Bài 18 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Đầu vỏ Đỉnh vỏ Bản lề vỏ Đuôi vỏ Vòng tăng trưởng vỏ NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG Khớp bản lề vỏ Cơ khép vỏ Bản lề ĐỘNG TÁC ĐÓNG ĐỘNG TÁC MỞ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở động vật khác nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét. NGÀNH THÂN MỀM TRAI SÔNG CHƯƠNG 4 I/ HÌNH DẠNG, CẤU TẠO 1. Vỏ trai Vỏ trai gồm hai mảnh gắn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.