Slide bài Thực hành suất ĐĐ và ĐT trong của pin điện hóa - Vật lý 11 - L.N.Ngọc

Đây là bài giảng Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa giáo viên cần truyền đạt cho học sinh áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. | R E,r M N I - Cho mạch kín: Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm M,N và biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch? MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - ÁP DỤNG HỆ THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI TOÀN MẠCH ĐỂ XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA. - SỬ DỤNG CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ĐA NĂNG HIỆN SỐ ĐỂ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH ĐIỆN. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA R0 E,r R - Cho mạch kín: Mạch điện được cấu tạo từ những dụng cụ nào? Cho biết chức năng của các dụng cụ đó? A II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA V + - + _ R0 M N E,r R - Cho mạch kín: Muốn đo cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm M,N ta sử dụng dụng cụ gì? Mắc chúng như thế nào? II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA V A + - + _ R0 M N -Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N: UMN = UV = E - I(R0 +r) E,r - Cường độ dòng điện trong mạch kín là: R I Điện trở Ampe kế RA; Điện trở Vôn kế RV = ∞ Biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm M,N có nguồn điện và biểu thức cường độ dòng điện được viết như thế nào? Cho biến trở R thay đổi đến các giá trị xác định. Đọc số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi giá trị tương ứng của biến trở R, ghi kết quả vào bảng sau: ÁN THÍ NGHIỆM V A + - + _ R0 M N E,r R I ÁN THÍ NGHIỆM Vẽ hệ trục tọa độ OIU. Từ bảng số liệu xác định các điểm có tọa độ (I;U). Vẽ đường thẳng biểu diễn sự phụ thuộc U vào I sao cho các điểm ghi trên đồ thị phân bố đều ở hai bên đường thẳng đó. Từ đồ thị xác định Im và U0 U0 O I Im U * Phương án thí nghiệm thứ nhất Từ U = E - I(R0 +r) THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA Từ công thức Đặt * Phương án thí nghệm thứ hai ÁN THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH . | R E,r M N I - Cho mạch kín: Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm M,N và biểu thức cường độ dòng điện chạy trong mạch? MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - ÁP DỤNG HỆ THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN VÀ ĐỊNH LUẬT ÔM VỚI TOÀN MẠCH ĐỂ XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA. - SỬ DỤNG CÁC ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ĐA NĂNG HIỆN SỐ ĐỂ ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MẠCH ĐIỆN. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA R0 E,r R - Cho mạch kín: Mạch điện được cấu tạo từ những dụng cụ nào? Cho biết chức năng của các dụng cụ đó? A II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA V + - + _ R0 M N E,r R - Cho mạch kín: Muốn đo cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai điểm M,N ta sử dụng dụng cụ gì? Mắc chúng như thế nào? II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.