Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 13: Di truyền liên kết trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | SINH HỌC 9 DI TRUYỀN LIÊN KẾT Kiểm tra bài cũ Sơ đồ giải thích lai hai cặp tính trạng của Menđen 1. Trình bày ngắn gọn thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen? 2. Nếu lấy cá thể F1 có KG AaBb lai phân tích ( lai với aabb) thì kết quả FB sẽ như thế nào? FB: TLKG: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb TLKH: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Moocgan cũng tiến hành phép lai tương tự như trên nhưng ở trên đối tượng ruồi giấm, vậy kết quả như thế nào? Có gì khác so với kết quả của Menđen? DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Thomas Hunt Moocgan Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm so với đậu hà lan, ruồi giấm có ưu điểm gì mà moóc gan chọn làm đối tượng nghiên cứu? I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: - Dễ nuôi, đẻ nhiều. - Vòng đời ngắn( 10-14 ngày) - Số lượng NST ít (2n=8) dễ quan sát Ruồi giấm và NST của ruồi giấm PTC Thân xám, cánh dài X Thân đen, cánh cụt 100% Thân xám, cánh dài Lai phân tích Thân xám, cánh dài X F1 Thân đen, cánh cụt FB 50% Thân xám, cánh dài 50% Thân đen, cánh cụt Tỉ lệ KH F1 THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: - Qui định kiểu gen: B: Thân xám. b: Thân đen. V: Cánh dài. v: Cánh cụt B V x B V b v b v B V b v B V b v B V b v b v b v x F1 P G F1 Lai phân tích B V b v b v b v B V b v B V b v b v b v b v (Xám, dài) (Đen, cụt) I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết (Đen, cụt) (Xám, dài) (Xám, dài) (Xám, dài) (Đen, cụt) G FB Thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) - Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen,cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? - Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? Thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) - Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 . | SINH HỌC 9 DI TRUYỀN LIÊN KẾT Kiểm tra bài cũ Sơ đồ giải thích lai hai cặp tính trạng của Menđen 1. Trình bày ngắn gọn thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen? 2. Nếu lấy cá thể F1 có KG AaBb lai phân tích ( lai với aabb) thì kết quả FB sẽ như thế nào? FB: TLKG: 1 AaBb : 1 Aabb : 1 aaBb : 1 aabb TLKH: 1 vàng, trơn : 1 vàng, nhăn 1 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Moocgan cũng tiến hành phép lai tương tự như trên nhưng ở trên đối tượng ruồi giấm, vậy kết quả như thế nào? Có gì khác so với kết quả của Menđen? DI TRUYỀN LIÊN KẾT Bài 13 Thomas Hunt Moocgan Đối tượng thí nghiệm: Ruồi giấm so với đậu hà lan, ruồi giấm có ưu điểm gì mà moóc gan chọn làm đối tượng nghiên cứu? I. THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN: - Dễ nuôi, đẻ nhiều. - Vòng đời ngắn( 10-14 ngày) - Số lượng NST ít (2n=8) dễ quan sát Ruồi giấm và NST của ruồi giấm PTC Thân xám, cánh dài X Thân đen, cánh cụt 100% Thân xám, cánh dài Lai phân tích Thân xám, cánh dài X F1 Thân đen, cánh cụt FB 50% Thân xám, cánh dài 50% Thân đen, cánh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.