Tài liệu môn lịch sử tư tưởng phương đông

Ấn Độ là một quốc gia đa chủng tộc với hàng trăm chủng tộc người khác nhau. Trong đó có hai chủng tộc cơ bản: Dravida và Arya. Người Dravida là chủ nhân của nền văn minh tối cổ của ấn Độ, họ có màu da sẫm, mũi tẹt, vóc người nhỏ bé. | Con người sống qua hai thế giới: Thế giới hiện tại và thế giới mai sau, Thế giới mai sau được miêu tả đó là khác với thế giới trần tục. Ở đó không còn khổ, chỉ có sướng, không những thế, còn là cực lạc. Xét ra thì tôn giáo nào cũng đưa ra một hình ảnh về thế giới mai sau, thế giới ở bờ bên kia. Nhưng với mỗi một tôn giáo, thế giới ấy mang một tên riêng và có một nội dung không hoàn toàn giống với một tôn giáo khác. Ở Phật giáo là Niết bàn, ở Thiên chúa giáo là Thiên đường, ở Đạo giáo truyền thống là Bồng Lai tiên cảnh. Đạo Cao Đài đồng nhất các khái niệm ấy và thay thế bằng một tên khác, đó là Bạch Ngọc Kinh. Trong tư liệu của Đạo Cao Đài có nhiều chỗ nói tới tên này. Thí dụ: “Cửa Bạch Ngọc Kinh ít kẻ, chớ chốn A tỳ chốn nhiều người” (Cơ bút: 5/7/1926), “Cửa Bạch Ngọc Kinh chẳng phải ai vô cũng đặng” (Cơ bút: 27/8/1926), “Ngôi vị Bạch Ngọc Kinh chẳng ưu chứa kẻ hung hăng” (Cơ bút: 20/9/1926), “Nơi Bạch Ngọc Kinh hơn sáu chục năm trước, Chư Thần, Thánh, Tiên, Phật thấy đại nộ. Thầy, nên ra tình nguyện hạ thế cứu đời” (Cơ bút: 4/10/1926), . “Bạch Ngọc Kinh” vốn là một cuốn Kinh của Đạo giáo miêu tả cảnh sống thảnh thơi, hạnh phúc của thần tiên, ở đây đã biến thành một thế giới lý tưởng. Điều trên cho thấy thế giới mai sau của Đạo Cao Đài là thế giới lý tưởng của Đạo giáo.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.