Giáo án Công nghệ 8 bài 20: Dụng cụ cơ khí

Tuyển chọn những giáo án Dụng cụ cơ khí phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh. Đây là những bài soạn giáo án giúp học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. Quý thầy cô giáo có thể học hỏi những kinh nghiệm lẫn nhau về kỹ năng và hình thức soạn giáo án của mình được tốt hơn. | BÀI 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Ngày soạn: 05 tháng 10 năm 2013 Ngày giảng: . tháng năm 2013 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí - Phân chia được nhóm dụng cụ đo, tháo lắp, kẹp chặt, dụng cụ gia công. - Mô tả được cấu tạo, nhận xét được vật liệu để chế tạo một số dụng cụ cơ khí. - Sử dụng đúng công dụng của các dụng cụ. II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: Bộ dụng cụ cơ khí Tranh vẽ theo bài + Đối với học sinh: Sưu tầm mẫu vật theo bài III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1 . Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) ?. Trình bày các loại vật liệu cơ khí phổ biến ? Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 3. Bài mới: Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Định hướng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I H: Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra trong nghề cơ khí - Kể tên các dụng cụ đo chiều dài G: Nhận xét Cho H quan sát mẫu vật Giới thiệu thước lá, thước cuộn H: Dùng thước lá, thước cuộn đo chiều dài cái bàn G Nêu cấu tạo thước lá G: ? Tai sao vật liệu làm thước lá cần ít co giãn ? Trả lời câu hỏi phần (Thước dây, thước ngắn ) H: - Kể tên thước đo góc - Quan sát hình - Quan sát mẫu vật: Thước đo góc vạn năng ? Nêu cách sử dụng G: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II H: Quan sát hình - Quan sát mẫu vật các dụng cụ tháo lắp ? Kể tên, công dụng của từng dụng cụ G: Giải thích cách sử dụng dụng cụ Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu phần III Thực hiện tương tự như phần II Hoạt động 5: Củng cố H: Đọc phần ghi nhớ 2’ 15’ 10’ 6’ 2 I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thước đo chiều dài a. Thước lá Bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ Dày : 0,9 – 1,5 mm Rộng: 10 – 25 mm Dài: 150 – 1000 mm Vạch đo: 1mm b. Thước đo góc Eke Thước đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Mỏ lết Cờ lê Tua vít Etô Kìm III. Dụng cụ gia công Búa Cưa Đục Dũa 4. Câu hỏi và bài tập G: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: Chuẩn bị bài 21, 22. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác: Cưa, dũa Duyệt của tổ chuyên môn

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
22    68    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.