Bài giảng Công nghệ 8 bài 20: Dụng cụ cơ khí

Để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh, chúng tôi đã công phu tuyển tập lại những bài giảng hay nhất về Dụng cụ cơ khí. Mời bạn đọc tham khảo những bài giảng được biên soạn một các nghiêm túc, kỹ lưỡng, bám sát nột dung chương trình học, giúp học sinh biết được hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa và đục kim loại. | BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến? Nhôm và hợp kim của nhôm Đồng và hợp kim của đồng Các vật liệu cơ khí phổ biến là: Vật liệu kim loại: 2. Vật liệu phi kim loại: Kim loại đen Kim loại màu Thép Gang Chất dẻo Cao su Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền Tính chất vât lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn . Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn . DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: Mục tiêu: Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản và sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Có ý thức giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng. DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: | BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến? Nhôm và hợp kim của nhôm Đồng và hợp kim của đồng Các vật liệu cơ khí phổ biến là: Vật liệu kim loại: 2. Vật liệu phi kim loại: Kim loại đen Kim loại màu Thép Gang Chất dẻo Cao su Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền Tính chất vât lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn . Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn . DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: Mục tiêu: Biết được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản và sử dụng trong ngành cơ khí. Biết được công dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. Có ý thức giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng. DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: a. Thước lá: 1. Thước đo chiều dài: Cấu tạo: - Dày 0,9mm – 1,5mm. Rộng 10mm – 25mm. Dài 150mm – 1000mm. - Có vạch cách nhau 1mm. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ Công dụng: - Dùng để đo chiều dài Thước cuộn a. Thước lá: 1. Thước đo chiều dài: I - Dụng cụ đo và kiểm tra: b. Thước cặp: b. Thước cặp: 1. Thước đo chiều dài: Cấu tạo: - Cán, mỏ, khung động, vít hãm,thang chia độ chính, thước đo chiều sâu, thang chia độ của du xích. I - Dụng cụ đo và kiểm tra: Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ Công dụng: - Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ 1. Thước đo chiều dài: I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 2. Thước đo góc: Êke Thước đo góc vạn năng Vật liệu: - Làm bằng thép hợp kim dụng cụ Công dụng: - Dùng để đo các góc DỤNG CỤ CƠ KHÍ Tiết 17 – Bài 20: I - Dụng cụ đo và kiểm tra: 1. Thước đo chiều dài: a. Thước lá: b. Thước cặp: 2. Thước đo góc: Dùng để đo và kiểm tra các góc - Dày 0,9 – 1,5mm. Rộng 10 – 25mm. Dài 150 – 1000mm. Có vạch .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.