Bài giảng Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 7 bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 7 Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ? a)Nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. - Thực hiện phép quân điền. - Khuyến khích bảo vệ sản xuất. b)Công thương nghiệp: - Thủ công nghiệp: + Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long. + Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm. - Thương nghiệp: + Trong nước: Chợ phát triển. + Ngoài nước: Buôn bán với nước ngoài được duy trì. Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC hình giáo dục và khoa cử học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học b)Khoa học c)Nghệ thuật hình giáo dục và khoa cử Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào? Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long Một lớp học xưa hình giáo dục và khoa cử Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học. Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn? Phật giáo Nho giáo Đạo giáo Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” và “Ngũ kinh”. hình giáo dục và khoa cử Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Việc thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? “Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu. Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu, tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm. Nay định lại khoa thi, hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm (1438) thì thi Hương ở các đạo, đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long. Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi. Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa, tứ thư nghĩa-trường nhì thi chiếu, chế, biểu-trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách. Ai đỗ đều cho là tiến sĩ ” (Lịch triều hiến chương loại chí) Thi cử thời phong kiến hình giáo dục và khoa cử Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học. Nho giáo chiếm . | BÀI GIẢNG LỊCH SỬ 7 Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ? a)Nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. - Thực hiện phép quân điền. - Khuyến khích bảo vệ sản xuất. b)Công thương nghiệp: - Thủ công nghiệp: + Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long. + Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm. - Thương nghiệp: + Trong nước: Chợ phát triển. + Ngoài nước: Buôn bán với nước ngoài được duy trì. Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC hình giáo dục và khoa cử học, khoa học, nghệ thuật a)Văn học b)Khoa học c)Nghệ thuật hình giáo dục và khoa cử Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào? Dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long Một lớp học xưa hình giáo dục và khoa cử Dựng lại Quốc tử giám, mở nhiều trường học. Thời Lê sơ, đạo nào chiếm địa vị độc tôn? Phật giáo Nho giáo Đạo giáo Thời Lê sơ, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.