Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và Chương VI thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Lịch sử 7 bài 29: Ôn tập chương V và Chương VI trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7 Môn Lịch sử I. NỘI DUNG 1. Sù suy yÕu cña nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn 2. Quang Trung thèng nhÊt ®Êt níc 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 4. Tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX Trong chương V và chương VI chúng ta đã được tìm hiểu về những nội dung gì? TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ? Em hãy nêu những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền? -Vua quan ăn chơi xa xỉ Nội bộ Vương chiều mâu thuẫn chia bè cánh, tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau - Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp dân Sự suy yếu của chính quyền phong kiến ảnh hưởng như thế nào đối với tình hình xã hội? ->Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và xảy ra các cuộc chiến tranh phong kiến Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra? TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá cuả tầng lớp thống trị. Chiến tranh phong kiến: + Nam triều - Bắc triều + Chiến tranh Trịnh - Nguyễn Em hãy nêu hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến? =>Chia cắt đất nước, gây đau thương, tổn hại cho dân tộc Lược đồ về sự chia cắt đất nước 1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền. 2- Quang Trung thống nhất đất nước . * Thống nhất đất nước: - Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến + Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777). + Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786), Vua Lê (1788). - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh. * Xây dựng quốc gia: - Phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc - Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo ? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào? ? Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm , Quang Trung có cống hiến gì cho công cuộc xây dựng đất nước? TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI Tượng Đài Quang . | NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7 Môn Lịch sử I. NỘI DUNG 1. Sù suy yÕu cña nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn 2. Quang Trung thèng nhÊt ®Êt níc 3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền 4. Tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX Trong chương V và chương VI chúng ta đã được tìm hiểu về những nội dung gì? TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ? Em hãy nêu những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền? -Vua quan ăn chơi xa xỉ Nội bộ Vương chiều mâu thuẫn chia bè cánh, tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau - Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp dân Sự suy yếu của chính quyền phong kiến ảnh hưởng như thế nào đối với tình hình xã hội? ->Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và xảy ra các cuộc chiến tranh phong kiến Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra? TIẾT 63 – BÀI 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ CHƯƠNG VI 1. Sự