Đề tài: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần Thanh Hoa Sông Đà

Cạnh tranh là cơ chế vận hành chủ yếu của kinh tế thị trường, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Đối với mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh tranh tạo sức ép hoặc kích ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, cải tiến công nghệ, thiết bị sản xuất và phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giá bán hàng hoá. | Tính chất bất ổn của thị trường biểu hiện rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ. Nền kinh tế mở, công ty không thể giữ mãi thế độc quyền đối với một số mặt hàng kinh doanh như trước đây, chỉ cạnh tranh với một vài đối thủ trong tỉnh mà hiện nay số đối thủ cạnh tranh cao hơn hẳn cả về số lượng và tính chất cạnh tranh. Môi trường kinh doanh ở một tỉnh lẻ như Thanh Hóa trước đây khép kín , chỉ có một vài doanh nghiệp lớn. Từ khi tỉnh mở ra cơ chế mới,hàng loạt các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước đã thâm nhập vào thị trường Thanh Hóa. Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, công ty phải đối mặt với nhiều tên tuổi nổi tiếng như tập đoàn bán lẻ Hapro Mart, hãng dệt may Vinatex. Sự cạnh tranh ngày càng đa dạng và phong phú, không chỉ cạnh tranh về giá cả mà cạnh tranh theo nhiều hình thức như chính sách khuyến mại, ưu đãi, hạn mức dư nợ, chế độ bảo hành sản phẩm. Việc phân tích hệ thống kênh phân phối của những đối thủ cạnh tranh này là rất cần thiết nhưng không dễ dàng vấn đề khó nhất là thu nhập, xử lý thông tin và dự đoán khả năng phát triển hệ thống kênh của đối thủ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.