Bài giảng Đạo đức 3 bài 3: Tự làm lấy việc của mình

Mời các bạn cùng các em học sinh tham khảo bộ sưu tập Tự làm lấy việc của mình môn Đạo đức 3 để tìm hiểu và chuẩn bị nội dung bài học một cách hiệu quả. Được biên soạn và thiết kế với nội dung bám sát chương trình sách giáo khoa thì đây sẽ là kho tài liệu quý giá dành cho các bạn tham khảo. Bên cạnh đó giáo viên giúp học sinh biết được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy, nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. Học sinh biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. | Bài 3: Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2) Kiểm tra bài cũ Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hãy liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình: Em đã tự mình làm những việc gì? Em tự làm việc đó như thế nào? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hoạt động 2: Đóng vai Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Tình huống 1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà. Hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Tình huống 2: Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:” Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Kết luận: Chúng ta không nên trốn tránh những công việc được giao mà phải hoàn thành tốt công việc của mình. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến của em. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) a. Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) b. Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc của mình. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) c. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) d. Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Đạo đức: a. Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việc của mình. b. Trẻ em có quyền tham gia đánh giá công việc của mình. c. Vì mỗi người tự làm lấy việc của mình cho nên không cần giúp đỡ người khác. d. Chỉ cần tự làm lấy những việc mà mình yêu thích. e. Trẻ em có quyền tự quyết định mọi công việc của mình. đ. Trẻ em có quyền tham gia ý kiến về những việc có liên quan đến mình. Các em hãy cho biết ý kiến của mình về những ý kiến sau: Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến. TIẾT HỌC KẾT THÚC | Bài 3: Tự làm lấy việc của mình ( tiết 2) Kiểm tra bài cũ Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hoạt động 1: Liên hệ thực tế Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hãy liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình: Em đã tự mình làm những việc gì? Em tự làm việc đó như thế nào? Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Hoạt động 2: Đóng vai Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Tình huống 1: Ở nhà, Hạnh được phân công quét nhà. Hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn thế nào? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Tình huống 2: Hôm nay, đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:” Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho”. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó? Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) Kết luận: Chúng ta không nên trốn tránh những công việc được giao mà phải hoàn thành tốt công việc của mình. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến của em. Tự làm lấy việc của mình( tiết 2) a. Tự

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.