Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 2

Bài 2 Những vấn đề chung về ngành luật hành chính Việt Nam giúp sinh viên: Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Nắm được kiến thức cơ bản của môn học và mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng. Nắm được sự thay đổi, phát triển của luật HC. | TỔNG QUAN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Trong khoa học luật hành chính, thuật ngữ "hành chính" được hiểu là sự quản lý của nhà nước, tức là hành chính công (còn gọi là hành chính nhà nước), xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, là quản lý công vụ quốc gia của bộ máy hành chính nhà nước. Quản lý của bộ máy quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, cơ quan, tổ chức do các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, trị an, an toàn xã hội, thoả mãn những nhu cầu hàng ngày của nhân dân. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý Quản lý là quá trình "tổ chức và điều khiển các h/động theo những y/cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ . | TỔNG QUAN VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH TS. Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Trong khoa học luật hành chính, thuật ngữ "hành chính" được hiểu là sự quản lý của nhà nước, tức là hành chính công (còn gọi là hành chính nhà nước), xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, là quản lý công vụ quốc gia của bộ máy hành chính nhà nước. Quản lý của bộ máy quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, cơ quan, tổ chức do các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự, trị an, an toàn xã hội, thoả mãn những nhu cầu hàng ngày của nhân dân. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý Quản lý là quá trình "tổ chức và điều khiển các h/động theo những y/cầu nhất định", đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị: quản lý là hành chính, là cai trị; dưới góc độ XH: là điều hành, điều khiển, chỉ huy. quản lý phải dựa những cơ sở, ng/tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được hiệu quả của việc QL, tức là m/đích của quản lý Có nhiều cách giải thích khác nhau cho thuật ngữ "hành chính" và "luật hành chính". Tuy nhiên, tất cả đều thống nhất ở một điểm chung: Luật Hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước. Do vậy, thuật ngữ "hành chính" luôn luôn đi kèm và được giải thích thông qua khái niệm "quản lý" và "quản lý nhà nước". a. Quản lý * Khái niệm quản lý Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá trình "tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định"[1], đó là sự kết hợp giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù duới góc độ nào đi chăng nữa, quản lý vẫn phải dựa những cơ sở, nguyên tắc đã được định .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
59    276    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.